K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Mong thông tin này giúp được bạn

9 tháng 5 2016

Cảm ơn bn rất nhìu dung phan!vui

28 tháng 10 2021

phát triển 

 

28 tháng 10 2021

nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, cuốc, rìu, ... con người có thể khai hoang , mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng theo yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đố mộc,... dần trở thành nghành sản xuất riêng. Quá trình chuên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa

26 tháng 5 2016

dùng trâu cày ruộng

20 tháng 11 2016

.Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ \(\overline{VIII}\) - \(\overline{VII}\) TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Đóng đô Bạch Hạc ( Phú Thọ ) ,do Hùng Vương đứng đầu .

20 tháng 11 2016

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

 

12 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

* Nhận xét:

- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.

 



 

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!Bài 1Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem...
Đọc tiếp

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!
Bài 1

Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:

a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem trầu cau ra đãi khách trước nhất. Nếu gặp nhau mà không bày trầu cau ra thì người ta sẽ oán hờn. Phong tục ngày nay cũng còn như thế”.

b.      Tục xăm mình có từ thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong môi trường sông nước nên tin rằng nếu xăm mình sẽ không bị thuỷ quái làm hại. Tục này tồn tại đến thời vua Trần Anh Tông mới bỏ.

c.       “Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đã trầu cau.”

d.       

“Cái trống mà thủng hai đầu

                                              Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.

 

1.      Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong các tư liệu trên. Phong tục nào vẫn còn được giữ đến ngày nay?

2.      Qua hình ảnh 17.1, 17.2, em có suy nghĩ vì về văn hoá Việt?

3.      Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?

Bài 2

Đọc nội dung SGK, phần Em có biết và trả lời câu hỏi:

1.      Truyền thuyết chùa Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài như thế nào để phát triển văn hoá dân tộc?

2.      Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa như thế nào?

3.      Viên quan Lưu An từng tâu với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được.” Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết điều gì?

4.      Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay.

5.      Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?

 

 

Bài 3

1.      Theo em, sau 1000 năm Bắc thuộc, dân ta có bị đồng hoá không? Vì sao? (Nêu biểu hiện minh chứng).

2.      Theo em, nguyên nhân nào giúp nhân dân ta vẫn giữ được giá trị truyền thống của dân tộc trước chính sách đồng hoá thâm hiểm của phong kiến phương Bắc?

3.      Từ câu hát:

“Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non”

Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp? (Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu).

0
20 tháng 11 2016

1) Theo em, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

- Đã biết đắp đê và có ý thức chống lại bão lũ

20 tháng 11 2016

2) Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí ( hình 31, 32 trong SGK lớp 6) nói lên điều gì?

- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.

26 tháng 5 2016
  • Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này.
  • Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt nam.