K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

a=11;b=17 nha bạn

 

3 tháng 9 2015

=>ab=187

=>ab thuộc Ư(187)

Ư(187)={1;11;17;187}

=>a=1;b=187

hoặc a=187;b=1

hoặc  a=11;b=17

hoặc a=17;b=11

 

23 tháng 7 2023

Để tìm số tự nhiên a và b thỏa mãn phương trình ab + 13 = 200, ta có thể thực hiện các bước sau: 1. Ta đặt ab = 200 - 13 = 187. 2. Tìm các cặp số tự nhiên (a, b) sao cho a * b = 187. - Các cặp số (1, 187), (11, 17), (17, 11), (187, 1) thỏa mãn điều kiện trên. 3. Kiểm tra các cặp số (a, b) vừa tìm được để xem có thỏa mãn điều kiện số tự nhiên hay không. - Cặp số (1, 187) không thỏa mãn vì 1 không phải số tự nhiên. - Cặp số (11, 17) và (17, 11) thỏa mãn vì đều là số tự nhiên. - Cặp số (187, 1) không thỏa mãn vì 1 không phải số tự nhiên. 4. Vậy, số tự nhiên a và b thỏa mãn phương trình là a = 11 và b = 17 hoặc a = 17 và b = 11.

10 tháng 7 2015

Theo đề ra ta có : a . b = 200 - 13

a . b = 187

=> a = 11 ,17 ; b = 17 , 11

10 tháng 7 2015

a.b = 200 - 13 = 187 = 11.17 = 1.187

Có các trường hợp:

+a = 11; b = 17
+a = 17; b = 11
+a = 1; b = 187
+a = 187; b = 1

17 tháng 8 2016

khủng nhể? chắc ngất quá

17 tháng 8 2016

Tích của số chia và thương là ( lưu ý tích ở đây ko phải là SBC vì phép chia có dư)

200-13=187=11.17=1.187

Chú ý rằng số dư luôn nhỏ hơn số chia nên ta có các trường hợp sau

TH1 : Số chia là 17, thương là 11

TH2: Số chia là 187, thương là 1

25 tháng 7 2015

a . b =200

a . b=200-13

a . b=187

=>a và b \(\in\)U(187)

U(187)={1;11;17;187}

vậy khi a=1 thì b=187

       khi a=11 thì b=17

       khi a=17 thì b=11

       khi a=187 thì b=1

       ( dấu chấm là dấu nhân)

26 tháng 11 2021

em thấy cj Trà My lm đúng á

ab là: 200-13 = 187

Đáp số : a : 18 ; b = 7 hoặc a: 1  ; b: 87

31 tháng 5 2016

Số ab là 200-13=187

=>a=18;b=7 hoặc a=1;b=87

a) Tham khảo(Thay m,n bằng a,b)

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}