K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Do địa hình chia cắt, đất đai nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi. Hơn nữa nghề buôn bán và làm nghề thủ công là chính nên mỗi bộ lạc sống ở từng mỏm bán dảo, khi hình thành xã hội có giai cấp thì đây cũng hình thành Nhà nước (Thị quốc)

Nghề chính của thị quốc là thủ công và thương nghiệp.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

* Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.

+ Sản phẩm được bán ra thị trường tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.

+ Quá trình chuyên môn hóa trong thủ công nghiệp diễn ra tương đối mạnh mẽ.

- Để thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa. Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:

+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

+ Thành thị cổ được phục hồi.

* Vai trò:

- Kinh tế: Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa => kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”.

 

18 tháng 1 2022

Tham khảo:

 Nguồn gốc :

+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa bằng cách chuộc thân phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ớ bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã ra đời.

+ Lãnh chúa lập nên các thành thị.

+ Thành thị cổ đại được phục hồi.

-  Vai trò:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống nhất.

+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hình thành các trường đại học.

+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.

24 tháng 2 2016

a.     Nguyên nhân ra đời các thành thị:

            - Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất ở Tây Âu có nhiều biến đổi:

            - Nông nghiệp có ba biến đổi:

            + Công cụ sản xuất được cải tiến.

            + Kĩ thuật canh tác có nhiều tiến bộ.

            + Khai hoang được đẩy mạnh làm cho diện tích đất canh tác tăng nhanh.

            - Những yếu tố nói trên dẫn đến sự phát triển sản xuất, sự tăng nhanh những sản phẩm xã hội, tạo ra các hệ quả:

            + Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

            + Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ.

            + Thủ công nghiệp: quas trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều người bỏ cả nông nghiệp làm nghề thủ công. Dần dần, những người thợ thủ công có nhu tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và buôn bán ở bên ngoài lãnh địa, thường là gần các bến sông, nơi giao nhau của các trục đường giao thông chính. Tại những nơi này, thành thị xuất hiện.

            b. “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại”, vì:

            - Phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy quá trình sản xuất và mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

            - Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội đổi mới đối lập với chế độ phong kiến.

            - Thành thị xuất hiện và trở thnahf môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa: nhiều trường học được xây dựng, là cơ sở hình thành nhiều trường học nổi tiếng trong các thế kỉ XI – XIII: Oxford, Cambridge (Anh), Sorbone – Paris (Pháp), … Đây là những trung tâm văn hóa khoa học của cả châu Âu lúc bấy giờ.

            - Như vậy: thành thị xuất đã làm cho kinh tế, chính trị, văn hóa Tây Âu có những biến đổi rõ rệt, nó phá vỡ dần các lãnh địa phong kiến, đưa Tây Âu vào giai đoạn phát triển mới. 

4 tháng 11 2016

c oi cho e hoi ?? thoi trung dai tay au??

su dung tien $ gi de mua ban .( neu co cho e hinh anh )

va luc do mua ban nhung mat hang gi ?

e cam on

 

19 tháng 11 2019

* Nguyên nhân ra đời thành thị:

Từ thế kỷ IX, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi”

   - Về nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kỹ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, do đó dẫn đến hai hệ quả:

      + Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa. nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.

      + Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ thủ công.

   - Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa, tập trung ở những nơi thuận tiện sản xuất mua bán như các chợ bên ngoài lãnh địa, các bến sông, nơi giao nhau của các trục đường giao thông chính. Tại những nơi này dần xuất hiện thành thị.

* Hoạt động kinh tế của thành thị:

   - thủ công:

      + Những người thợ thủ công cùng làm một nghề lập ra phường hội.

      + Mục đích của phường hội là giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của các thành viên.

      + Mỗi phường hội đều có phường quy, trong đó quy định rõ mối quanhệ giữa các loại chợ, chỉ rõ quy cách, chất lượng, giá cả sản phẩm….

   - Thương mại:

      + Khi mới hình thành, trong thành thị chưa có tầng lớp thương nhân riêng biệt. Lúc ấy, những người thợ thủ công vừa sản xuất, vừa bán sản phẩm ngay tại công xưởng. Dần dần sản phẩm tăng nhanh, thợ thủ công không thể làm như thế được. Tất yếu phải xuất hiện tầng lớp thương nhân thu mua hàng của nơi sản xuất bán cho người tiêu thụ. Từ đó thương nhân ra đời.

      + Để bảo vệ lợi ích cho các thương nhân về độc quyền buôn bán, trong thành thị xuất hiện Thương hội.

* Vai trò của thành thị ở Châu Âu thời Trung đại:

   - Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

   - Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lý tưởng xã hội mới, đối lập với chế độ phong kiến.

   - Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa.

C.Mác nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của thời Trung đại”.

Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả củaA. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tếB. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập...
Đọc tiếp

Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

0
20 tháng 12 2021

Tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

 

20 tháng 12 2021

tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
 

Cho e hỏi mấy câu này ạ! Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải làA. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì? A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo...
Đọc tiếp

Cho e hỏi mấy câu này ạ! 

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là

A. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.

C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.

Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì?

A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ.                          B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân.

C. Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.           

D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.

Câu 3. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây là mâu thuẫn giữa

A. nông dân với địa chủ.                                              B. giai cấp bị trị với giai cấp thống trị.

C. nô lệ với chủ nô.                                                      D. nông dân với quí tộc.

Câu 4. Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?

A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.                                    B. Không có đồng bằng.

C. Địa hình bị chia cắt, nhiều núi và cao nguyên.       D. Không có những con sông lớn.

Câu 5. Những nhà nước đầu tiên ở Ấn Độ được hình thành ở ven

A . Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.                                       B. Sông Ấn và sông Hằng.

C . Sông Ti-gro và sông Ơ-phơ-rat                                                     D. Sông Nin

Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là

A. Nhu cầu trị thủy và chống xâm lược.                    B. Nhu cầu xây dựng công trình thủy lợi.

C. Nhu cầu phát triển kinh tế.                                    D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn.

Câu 7. Nước nào sớm có hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ Mặt trời? Nhờ đâu?

A. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp.                                 B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.

C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.                          D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.

Câu 8. Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông xuất phát từ

A. cách tính lịch âm dưa theo mùa trăng.                               B. thực tiễn sản xuất đềể đúc, rút kinh nghiệm.

C. Sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

D. Cách tính lịch dương dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất

Câu 9. Ngành kinh tế phát triển mạnh ở Hi-lạp và Rô-ma cổ đại là

A . nông nghiệp, ngoại thương                                   B. hàng hải, thương mại.

C .chăn nuôi, trồng trọt                                               D. nông nghiệp, thủ công nghiệp.

0
29 tháng 4 2017

Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là một giang sơn của bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.