K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

1) 6x+2=216=63

=>x+2=3

=>x=1

2)72-(15+x)=5.22

49-15-x=5.4

34-x=20

x=14

3)[(6x-72):2-84].28=5628

(3x-36-84).28=5628

3x-36-84=201

3x-120=201

3x=321

x=107

4)3x-2.4=324

3x-2=81=34

=>x-2=4

x=6

18 tháng 8 2015

\(6^{x+2}=216\Leftrightarrow6^x=216:6^2=6;x=1\)\(7^2-\left(15+x\right)=5.2^2\Leftrightarrow49-\left(15+x\right)=20\)

\(15+x=49-20=29;x=14\)

27 tháng 2 2021

Số thời gian bình có:21h30'-19h=2h30' .

Số thời dan bình dùng rửa bát:1/4x2h30'=0h37'30" .

Số thời gian bình dùng quét nhà:1/6x2h30'=0h25' .

Số thời gian bình còn lại:2h30'-1h-0h25'-0h37'30"=27'30" .

Vậy bình không đủ thời gian để xem hết phim .

26 tháng 8 2015

4) 2x + 10 = 18 

    2x        = 18 - 10 

    2x        = 8 

      x        = 8 : 2

      x        = 4

23 tháng 8 2016

1)\(6+3^{x+2}=87\)

 \(\Rightarrow\)\(3^{x+2}=87-6\)

\(\Rightarrow3^{x+2}=81\)

\(\Rightarrow3^x.3^2=81\)

\(\Rightarrow3^x=81\div3^2\)

\(\Rightarrow3^x=9\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(v\text{ậy}\)\(x=2\)

a: \(\Leftrightarrow\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4-9}{6}=\dfrac{-5}{6}\)

hay x=-1/6

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

=>2-1/2x=9

=>1/2x=-7

hay x=-14

c: \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=144\)

=>x-7=12 hoặc x-7=-12

=>x=19 hoặc x=-5

d: \(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)

hay x=-17

e: =>1/6x=-4

hay x=-24

11 tháng 8 2015

[(8x-14):2-2].31=341

=> (8x-14):2-2=341:31

=> (8x-14):2-2=11

=> (8x-14):2=11+2

=> (8x-14):2=13

=> 8x-14=13.2

=> 8x-14=26

=> 8x=26+14

=> 8x=40

=> x=40:8

=> x=5

4x+3=256

=> 4x+3=44

=> x+3=4

=> x=4-3

=> x=1

6+3x+2=87

=> 3x+2=87-6

=> 3x+2=81

=> 3x+2=34

=> x+2=4

=> x=4-2

=> x=2

1300:[120-(x-9)]=25

=> 120-(x-9)=1300:25

=> 120-(x-9)=52

=> x-9=120-52

=> x-9=68

=> x=68+9

=> x=77

10 tháng 3 2016

bài này nhìn zậy chứ dài dữ hen

20 tháng 7 2015

A)

5.(x-4)=123-38

5.(x-4)=85

x-4=85:5

x-4=17

x=17+4

x=21

20 tháng 7 2015

5.(x-4)=123-38

5.(x-4)=85

x-4=85:5

x-4=17

x=17+4

x=21

 Đúng 1000000000000000

26 tháng 12 2023

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

tính nhanh nhé các bạn ! 

4 tháng 9 2016

Tớ thấy bài này bạn nên nhóm các phân số có chung một dữ kiện nào đó với nhau rồi tính

banhToán lớp 6Toán lớp 6

Toán lớp 6

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

  • Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

  • Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

  • Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
  1. {\displaystyle 1\in L}1\in L
  2. Nếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.

Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.

Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in }\in  A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.

Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.

Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }\emptyset . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.

Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.

Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

  • Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

  • Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

  • Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
  1. {\displaystyle 1\in L}1\in L
  2. Nếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

mình chỉ có như thế này thôi thông cảm