K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giúp em với ạ, cần gấp 3 bài dưới Bài 1. Cho ABC có cạnh BC = 6cm. Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại I.a) Tính độ dài DE.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của IB và IC. Chứng minh tứ giác DEMN là hình bình hành.Bài 2.  Cho ABC có AD là phân giác. Vẽ DE // AC (E  AB), DF // AB (F  AC).a) Tứ giác AEDF là hình gì?b) ABC cần có thêm điều kiện gì để AEDF là hình vuông?Bài 3. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ, cần gấp 3 bài dưới 

Bài 1. 

Cho ABC có cạnh BC = 6cm. Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại I.

a) Tính độ dài DE.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của IB và IC. Chứng minh tứ giác DEMN là hình bình hành.

Bài 2.  Cho ABC có AD là phân giác. Vẽ DE // AC (E  AB), DF // AB (F  AC).

a) Tứ giác AEDF là hình gì?

b) ABC cần có thêm điều kiện gì để AEDF là hình vuông?

Bài 3. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật.

b) Chứng minh tứ giác BDEM là hình bình hành.

c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi K là giao điểm của AH và DE. Đường thẳng DH cắt BK tại F. Chứng minh F là trọng tâm của ABH

d) Gọi I là trung điểm của MK. Chứng minh 3 điểm C, I, F thẳng hàng.

2
5 tháng 11 2021

Một lần đăng 1 bài thoi nhe bạn

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AC

E là trung điểm của AB

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DE=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

1 tháng 3 2019

cái này là toán lớp 7 nha mng, mk nhấp nhầm

1 tháng 3 2019

a) ad tính chất 3 đường trung tuyến đồng quy 

=> BG=2/3BD

=> BG=8

Và: CG=2/3CE

=> CG=6

AD pytago:

=> BC^2=BG^2+CG^2

(giải thích chỗ này nhá) do: BC^2=8^2+6^2

=> BC^2=100

=> BC =10

b) Cx ad PYTAGO: 

=> DE^2=EG^2+GD^2

=> DE^2=4^2+3^2

=> DE^2=25

=> DE=5

18 tháng 10 2021

1: Xét ΔBCA có 

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔBCA

Suy ra: \(ED=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK

 

10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác DEFH có 

DE//FH

DE=FH

Do đó: DEFH là hình bình hành

6 tháng 7 2019

a)ta có AD=DC=AC/2(gt)

AE=EB=AB/2(gt)

mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

Nên AD=DC=AE=EB

Xét tg ABD và tg ACE CÓ

ae=ad(cmt)

Achung

AB=AC

tg ABC=tgACE(C-G-C)

BD=CE (2CANH TUONG UNG)

b)O;G LÀ SAO?

A B C G D E

Bài làm 

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân

=> AE = BE = AD = DC ( Vì E và D là trung điểm của AB và AC )

Xét tam giác BEC và tam giác CDB là:

BE = DC ( cmt )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\)( tam giác ABC cân )

BC chung

=> Tam giác BEC = tam giác CDB ( c.g.c )

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì BD và CE là hai đường trung tuyến nên DE và CE là đường trung trực cắt nhau tại G ( tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác cân )

Mà AG cắt nhau tại G

=> AG thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AG cũng thuộc đường trung trực

Do đó: AG vuông gdc với BC. ( đpcm )

c) Vì tam giác BEC = tam giác CDB ( cmt )

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( hai góc tương ứng )

=> Tam giác GBC là tam giác cân

=> GB = GC ( hai cạnh bên )

Vì DE và CE là đường trung trực

=> \(CE\perp AB\)

=> \(BD\perp AC\)

Xét tam giác EGB và tam giác DGC có:

\(\widehat{BEG}=\widehat{CDG}\)( = 90o )

Cạnh huyền: GC = GB ( cmt )

góc nhọn \(\widehat{EGB}=\widehat{DGC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác EGB và tam giác DGC ( cạnh huyền-góc nhọn ) ( đpcm )

# CHúc bạn học tốt #