K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

Chắc là A chia hết cho 121 nhỉ.

Thật vậy, nếu A chia 11 mà 11 là số nguyên tố 

Suy ra 17m+16n chia hết cho 11 

hoặc  16m+17n  chia hết cho 11 

Mà (17m+16n)+(16m+17n)=11(3m+3n) chia hết cho 11 

Suy ra 17m+16n và 16m+17n đều chia hết cho 11

Suy ra A chia hết cho 121 

#lowlowod

25 tháng 9 2015

a) Ta có: A chia hếtcho 3( do tổng các chữ số của A chia hết cho 3) 

Mặt khác:A >3. Vậy A là hợp số.

b) Ta có: B chia hết cho 11

Mặt khác:B >11. Vậy B là hợp số.  

c) Ta có:C chia hết cho 101

Mặt khác >101. Vậy C là hợp số.

d) ta có: D chia hết cho 1111

Mặt khác: D >1111. Vậy D là hợp số.

23 tháng 8 2021

\(ab+1=\underbrace{11....11}_{2018c/s1}.\underbrace{11....13}_{2017c/s1}+1\)

\(\Leftrightarrow ab+1=(\underbrace{11....10}_{2017c/s1}+1).(\underbrace{11....10}_{2017c/s1}+3)+1\)

\(\Leftrightarrow ab+1=\underbrace{11....10^2}_{2017c/s1}+4.\underbrace{11....10}_{2017c/s1}+3+1\)

\(\Leftrightarrow ab+1=\underbrace{11....10^2}_{2017c/s1}+4.\underbrace{11....10}_{2017c/s1}+4\)

\(\Leftrightarrow ab+1=(\underbrace{11....10}_{2017c/s1}+2)^2\) là số chính phương

Vậy...

C áp dụng hằng đẳng thức : \(x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)

27 tháng 11 2018