K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

GỌI E LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AM;DC

CHỨNG MINH GÓC MAB VÀ GÓC MAC CÙNG BẰNG GÓC E

3 tháng 7 2021

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

13 tháng 9 2022

Cmtt là gì vậy quên ròi

 

10 tháng 9 2016

A B C D M E

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

 

10 tháng 9 2016

 Mk ko viet dk dau bn thong cam hen!!!

Goi E la giao diem cua AM va CD.

Xet ΔABM va ΔECM, co:  B1 = C1(so le trong)  

                                          BM = CM(gt)  

                                          M1 = M2(d2)

Do do ΔABM = ΔECM( g-c-g)

     =>      AM = EM(2 canh tuong ung)

              A1  = E  (2 canh tuong ung)      (1)

Xet ΔADE co : DM la phan giac dong thoi laf trung tuyen 

 =>  ΔADE can tai A 

=> A2 = C                  (2)

Tu (1),(2) suy ra A1 = A2

Vay AM la phan giac cua goc A.

 

                            

                 A B C D M E 1 1 2 2 1

3 tháng 9 2018

A B D C K M

gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nen AM là phân giác góc A

18 tháng 9 2021

Kẻ F la trung điểm AD

\(\left\{{}\begin{matrix}AF=FD\\BE=EC\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb hthang ABCD

\(\Rightarrow EF//AB//CD;2EF=AB+CD\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(t/c.phân.giác\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\Rightarrow\Delta DEF.cân\Rightarrow DF=EF\)

Mà \(DF=\dfrac{1}{2}AD\left(F.là.trung.điểm.AD\right)\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow2EF=AD\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD=AB+CD\)

\(2,EF=\dfrac{1}{2}AD\Rightarrow\Delta AED\) vuông tại E

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{D_1}=90^0\)

Mà \(\widehat{D_1}+\widehat{E_2}=\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{E_2}\left(3\right)\)

Mà \(AB//EF\Rightarrow\widehat{E_2}=\widehat{A_2}\left(4\right)\)

\(\left(3\right)\left(4\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow AE\) là p/g \(\widehat{DAB}\)

 

 

3 tháng 8 2017

sai đề rồi bạn ơi, kiểm tra lại đề đi nhé

25 tháng 9 2017

IIIIIIIIXXXXX số la mã này là bao nhiêu