K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

ta có: n+3 là bội của n^2 - 7

=> n+3 chia hết cho n^2 - 7

=> (n+3).( n-3) chia hết cho n^2 -7

=> n.(n-3) + 3.(n-3) = n^2 - 3n + 3n - 9 = n^2 -9 chia hết cho n^2 - 7

=> n^2 - 7- 2 chia hết cho n^2 -7

mà n^2 - 7 chia hết cho n^2 -7

=> 2 chia hết cho n^2 -7

\(\Rightarrow n^2-7\inƯ_{\left(2\right)}=\left(2;-2;1;-1\right)\)

nếu n^2 - 7 = 2 => n^2 = 9 => n = 3 hoặc n = - 3 ( TM)

n^2 - 7 = - 2 => n^2 = 5 => \(n=\sqrt{5}\) hoặc \(n=-\sqrt{5}\)( Loại)

n^2 - 7 = 1 => n^2 = 8 => \(n=\sqrt{8}\)hoặc \(n=-\sqrt{8}\) ( Loại)

n^2 - 7 = - 1 => n^2 = 6 => \(n=\sqrt{6}\) hoặc \(n=-\sqrt{6}\) ( Loại)

KL: n =3 hoặc n = -3

10 tháng 5 2022

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

10 tháng 5 2022

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại

 

 

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

2 tháng 7 2016

a, 3 chia hết cho n+1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

30 tháng 4 2023

 Câu a nha

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

 

=> n = {-2;0;-4;2}

12 tháng 7 2017

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

12 tháng 7 2017

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

14 tháng 11 2017

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N)   

=>14n+3,21n+4 chia hết cho d  =>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 

=>d=1 

Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên 

14 tháng 11 2017

Gọi d là một ước chung của hai số 21n+4 và 14n+3 

21n+4 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (21n+4) - (14n+3) = 7n+1 chia hết cho d 
=> 2(7n+1) = 14n+2 chia hết cho d 

14n+2 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (14n+3) - (14n+2) = 1 chia hết cho d 
Vậy d = 1 

Ước chung lớn nhất bằng 1.

30 tháng 7 2017

B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)

*B có GTLN

ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z

=>2016-x=1

=>x=2015

=>B=2

vậy x=2015 thì B có GTLN B =2

*B có GTNN

ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z

=>2016-x=-1

=>x=2017

=>B=0

vậy x=2017 thi b có GTNN B=0

31 tháng 7 2017

tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.

tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng

29 tháng 1 2016

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)

Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)

Ta có bảng:

n + 513-1-3
n-4-2-6-8

 

Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.

Tik nhá

 

29 tháng 1 2016

cậu tự nghĩ đi