K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

OA/OC=OB/ODOAOC=OBOD

⇒OA.OD=OC.OB⇒OA.OD=OC.OB

b;Xét ΔAOHΔAOH và ΔCOKΔCOKcó:

AHOˆ=CKO=90oˆAHO^=CKO=90o^

AOHˆ=COKˆAOH^=COK^ (hai góc đối đỉnh)

⇒ΔAOH ΔCOK(g.g)⇒ΔAOH ΔCOK(g.g)

⇒OAOC=OHOK(1)⇒OAOC=OHOK(1)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

ABCD=OAOC(2)ABCD=OAOC(2)

Từ 1 và 2 ta có:

OHOK=ABCD

12 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn

17 tháng 4 2017

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

25 tháng 4 2020

A B C D O H K 1 1 1 1

a) Xét hình thang ABCD có AB//CD => \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)và \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB~\Delta COD\left(g.g\right)\)

=> \(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b) Chứng minh \(\Delta AHO~\Delta CKO\left(g.g\right)\)

\(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}\left(1\right)\)tương tự ta có:

\(\Delta BHO~\Delta DKO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{BH}{DK}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) => \(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}=\frac{BH}{DK}=\frac{AH+BH}{CK+DK}=\frac{AB}{CD}\)

vậy \(\frac{OH}{OK}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow OH\cdot CD=OK\cdot AB\)

27 tháng 5 2020

1 1 1 1 A H B D K C O

a, Xét 2 tam giác : AOB và COD

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( 2 góc so le trong )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)( 2 góc so le trong )

\(\Rightarrow\Delta AOB~\Delta COD\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AO}{OC}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow AO.OD=OC.OB\)

b, \(\Delta AOB~\Delta COD\Rightarrow\frac{OA}{OC}=\frac{AB}{CD}\left(1\right)\)

\(\Delta AOH\)và \(\Delta COK\)có :

\(\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{AO}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{OH}{OK}=\frac{AB}{CD}\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow OA.OD=OC.OB\)

b;Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta COK\)có:

\(\widehat{AHO}=\widehat{CKO=90^o}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AOH~\Delta COK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\left(1\right)\)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta có:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{AB}{CD}\)

15 tháng 2 2017

Vì OM ⊥ AB và ON ⊥ CD, mà AB // CD nên suy ra M, O, N thẳng hàng.

Mặt khác, do AB // CD nên theo Định lí Ta-lét ta có:

Từ đó, theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

29 tháng 8 2021

ABCD là hbh=> AD//BC=> góc DAC= góc ACB và AO=OC

Xét tam giác AOE và tam giác COF ta có

góc AOE = góc COF (2 góc đối xừng)

AO=OC

góc DAC= góc ACB

=> tam giác AOE = tam giác COF=> OE=OF

CHứng minh tương tự ta có tam giác AOK= tam giác COH=> OK=OH

Xét tứ giác EHFK có EH và FK là 2 đường chéo cắt nhau tại O

lại có OE=OF
          OH=OK

=> EHFk là hình bình hành (do 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>5/CD=1/2

=>CD=10cm và OA*OD=OB*OC

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

góc AOH=góc KOC

=>ΔOHA đồng dạng với ΔOKC

=>OH/OK=OA/OC=1/2

c: AE/AD+CF/BC

=AE/AD+1-BF/BC

=1