K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

f(x)=ax-b

=> f(2)=2a-b=8(thay x=2)

f(-2)=-2a-b=0(Thay x=-2)

Cộng vế với vế => 2a-b-2a-b=8

=> -2b=8

=>b=-4

=> a=2

1 tháng 5 2019

f(-2) = 0 ⇔ a.(-2)  - b  ⇔ -2a - b = 0  (1)

f(2) = 8 ⇔ a. 2 - b = 8 ⇔ 2a - b = 8  (2)

Lấy (2) - (1) . Ta được:

2a - b + 2a + b = 8 ⇔ 4a = 8 ⇔ a = 2

Ta có: 2a - b = 8 ⇔ 2. 2 - b = 8 ⇔ b = 4 - 8 = -4

Vậy a = 2, b = -4

1 tháng 10 2021

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

1 tháng 10 2021

Hình với cả những câu  khác đâu bạn 

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

1 tháng 10 2021

bạn giúp mình nốt câu c với cả hình đâu bạn

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

13 tháng 10 2015

Hành động của Tuấn là sai vì đáng lẽ Tuấn phải giảng và chỉ để bạn hiểu bài đằng này Tuấn lại cho chép thì kiến thức cũng không vào đầu của Hưng được

b)Nếu là Tuần thì em sẽ giảng bài cho bạn theo cách dễ hiểu nhất và chỉ ra những khuyết điểm của Hùng để bạn ấy khắc phục .Nếu như vậy thì Hưng sẽ nắm chắc kiến thức và không còn học kém nữa.

chắc vậy mik mới lớp 5

30 tháng 8 2021

a) Xét tg ABC có AB=AC(gt)

=> tg ABC cân tại A=> B=C

Cách 1( tính chất  Tg cân)

ta lại có AM là đường trung tuyến

tg ABC là tg cân => AM là dg cao => AH vg góc vs BC

Cách 2 

Xét tg AHB và tg AHC có AH chung

                                        AB=AC( tg ABC cân]
                                        BH=HC( H td BC)

=> tg AHB=tg AHC ( c.c.c)=> AHB=AHC( hai góc bằng nhau) 

Mà BHC= 180 độ=> AHB=AHC=180/2=90 độ

=>AH vg góc với BC

b)Ta có CP vg góc với BC (gt)

          MN vg góc với BC( N là chân dg vuông góc)

=> MN// CP( từ vg góc đến song song)

Xét tg MCP và tg PNM có:

IMN=IPC( MN//CP; slt)

MN=CP( gt)

MP chung

=>tg MCP=Tg PMN (c.g.c)

C) Xét tg MIN và tg PIC có 

IMN=IPC( MN//PC; slt]
MN=CP( gt)

MNI=IPC( MN//PC; slt)

=> tg MIN=tg PIC ( g.c.g)

=>NI=IC( 2 cạnh t/ứ)

 

 

 

 

30 tháng 8 2021

thank bạn nhiều

\(B=2022^0+\left(-1\right)^{2021}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left|-\dfrac{2}{3}\right|\)

\(=1-1+\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

23 tháng 9 2021

B=1+(-1)+9/4:3/2-2/3= 0+3/2-2/3= 5/6

LÀm được ròi :>>

Ta có :

A = 12345................100101

=> Tổng các chữ số của A là :

19 . 1 = 19 . 2 + 19 . 3 + ... + 19 . 9 + 1 + 0 + 0 + 1 + 0 + 1

= 19 . ( 1 + 2 + 3 + ... + 9 ) + 3

= 19 . ( 9 + 1 ) . 9 : 2 + 3

= 19 . 45 + 3

= 3 . ( 19 . 15 + 1 ) ⋮ 3

Mà 1 < 3 < A => A là hợp số