K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

bài 1:

a) 3 xy^2 - (-3 xy ^2)

= 3 xy^2 + 3 xy^2

= 6 xy^2

b) xy- 3xy + 5 xy

= (1- 3+ 5)xy

= 3 xy

c) \((\frac{12}{15}x^4y^2).\left(\frac{-5}{9}xy\right)\)

\(=\left(\frac{12}{15}.\frac{-5}{9}\right)\left(x^4x\right).\left(y^2y\right)\)

\(=\frac{-16}{45}x^5y^3\)

bài 2:

thay x= 1/2 vào biểu thức

\(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-5.\frac{1}{2}+1\)

\(=3.\frac{1}{4}-5.\frac{1}{2}+1\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{5}{2}+1\)

\(=\frac{-3}{4}\)

~~ HỌC TỐT~~

Bài 4: 

b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)

c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)

11 tháng 3 2022

\(a)P=3,5.x^2y-3.x.y^2+1,5.x^2.y+2.x.y+3.x.y^2\)

\(P=5.x^2.y+2.x.y\)

\(b)\text{Thay x=1;y=2 vào biểu thức P,ta được:}\)

\(5.1^2.2+2.1.2\)

\(=5.1.2+2.1.2\)

\(=10+4=14\)

\(\text{Vậy giá trị của biểu thức P tại x=1;y=2 là:14}\)

11 tháng 3 2022

a.\(P=3,5x^2y-3xy^2+1,5x^2y+2xy+3xy^2\)

\(P=5x^2y+2xy\)

b. Thế x=1; y=2 vào P, ta được:

\(5.1^2.2+2.1.2=10+4=14\)

 

14 tháng 4 2023

A       = 2\(x^2\)y + \(xy\) - 3\(xy\)

Thay \(x\) = -2; y = 4 vào biểu thức A ta có: 

A      =  2\(\times\) (-2)2 \(\times\) 4 + (-2) \(\times\) 4 - 3 \(\times\) (-2) \(\times\) 4

A     = 2 \(\times\) 4 \(\times\) 4 - 8 + 6 \(\times\) 4

A     = 8 \(\times\) 4 - 8 + 24

A     =  32 - 8 + 24

A    =  24 + 24

A    =    48

14 tháng 4 2023

B = (2\(x^2\) + \(x\) - 1) - ( \(x^2+5x-1\) )

Thay \(x\) = - 2 vào biểu thức B ta có:

B = { 2\(\times\)(-2)2 + (-2) - 1} - { (-2)2 +5\(\times\)(-2) - 1}

B = { 2 \(\times\) 4  - 3} - { 4 - 10 - 1}

B = { 8 - 3} - { 4 - 11}

B = 5 - (-7)

B = 5 + 7

B = 12

 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?

            A. (x+y2 )z            B. x/2-z         C. – 5x + 1                 D. (- 2xy2)1/3xy2

 
13 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2022

trả lời chi tiết xíu đc kh ạ

 

16 tháng 3 2021

a) 5.(-2).(-1)2 + 2.(-2).(-1) – 3.(-2).(-1)2

= 5.(-2).1 + 4 – 3.(-2).1

= -10 + 4 + 6

= 0

b)  x2y2 + x4y4 + x6ytại x = 1 và y = -1

= 12(-1)2 + 14(-1)4 + 16(-1)6

= 1.1 + 1.1 + 1.1

= 1+1+1

= 3

16 tháng 3 2021

ơ mây zing gút chóp

đúng là bn của tui ok

22 tháng 8 2019

Thay x = -2 và y = -1 vào đa thức, ta có:

5.(-2)(-1)2 + 2.(-2).(-1) – 3.(-2).(-1)2

= 5.(-2).1 + 4 – 3.(-2).1 = -10 + 4 + 6 = 0

20 tháng 7 2023

Bài 6:

M= 2.2 - 2.3+3.2.3

M= 4 - 6 + 18

M= 20

Bài 7: 

P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2

P = 2 -10 -32

P= -44

Bài 8:

A (thiếu dữ kiện bn ơi)

B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3

B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3

B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3

B= -12 - 3 + 9 - 3

B= -9

28 tháng 3 2018

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6

Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:  

(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94

b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:

3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32

Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32