K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

\(|x+\frac{2}{5}|=0,8\)

Nên ta có 2 TH

TH1:\(x+\frac{2}{5}=0,8\)

\(\Rightarrow x=0,8-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

TH2:

\(x+\frac{2}{5}=-0,8\)

\(\Rightarrow x=-0,8-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-6}{5}\)

học tốt^^

28 tháng 10 2020

Th là gì b

Bạn muốn nộp sớm thì tự đi mà làm cho nhanh đã nhờ rồi mà còn đòi hỏi các kiểu. Đúng là lười biếng. Hức...    

6 tháng 8 2019

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)

22 tháng 6 2015

\(\frac{x+2}{0,8}=\frac{0,2}{x+2}\)

=> \(\left(x+2\right)^2=0,2\cdot0,8\)

=> \(\left(x+2\right)^2=0,16\)

=> \(x+2=0,4\)       và          \(x+2=-0,4\)

=>  \(x=0,4-2=-1,6\) và  \(x=-0,4-2=-2,4\)

22 tháng 6 2015

\(\frac{x+2}{0,8}=\frac{0,2}{x+2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2\right)=0,2.0,8\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x+2\right)=0,16\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0,16\)

(+) x + 2 =\(\sqrt{0,16}\) => x + 2 = 0,4 => x = 0,4 - 2 = - 1 ,6

(+) x + 2 = - căn 0,16 =>  x + 2 = - 0,4 => x = -0,4 - 2 = -2,4

3 tháng 9 2016

Bài 1:

Cách 1: 

Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta có :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1

Cách 2 : Tham khảo nhé :
xy = x/y <=> x = 0 hoặc y² = 1
TH1: x = 0
=> 0 + y = 0 <=> y = 0 (loại)
TH2: y = 1
=> x + 1 = x <=> 1 = 0 (loại)
TH3: y = -1
=> x - 1 = -x <=> x = 1/2
=> x = 1/2 và y = -1

Cách 3 :
x+y > 0 và 1/x + 1/y = (x+y)/xy > 0 => xy > 0 mà x+y > 0 => x > 0, y > 0 
đặt x = a/b ; y = c/d với a, b, c, d nguyên dương; (a,b) = 1 ; (c,d) = 1 
Có: 
x+y = a/b + c/d = (ad+bc)/bd = m 
1/x+1/y = b/a + d/c = (ad+bc)/ac = n ; với m, n nguyên dương 

=> { ad + bc = mbd (1*) 
---- { ad + bc = nac (2*) 

*-* (2*) => d + bc/a = nc => bc chia hết cho a 
mà a và b nguyên tố cùng nhau (hay kí hiệu là (a,b) = 1) nên c chia hết cho a 
*-* (2*) => ad/c + b = na => ad chia hết cho c 
lại có (d,c) = 1 nên a chia hết cho c 
từ hai điều trên ta có a = c 

*-* (1*) => ad/b + c = md => ad chia hết cho b 
mà (a,b) = 1 nên d chia hết cho b 
*-* (1*) => a + bc/d = mb => bc chia hết cho d 
cũng có (c,d) = 1 nên b chia hết cho d 
từ 2 điều trên (b chia hết cho d và d chia hết cho b) => b = d 
từ đây ta có kết luận: x = a/b = c/d = y 
ta ghi lại giả thiết: 
x+y = 2x = 2(a/b) = m (1**) 
1/x + 1/y = 2/x = 2(b/a) = n (2**) 

lấy (1**) * (2**) => 4 = mn ; với m, n nguyên dương ta có các khã năng là: 
* m = n = 2 => 2x = 1 => x = 1 

* { m = 1 ; n = 4 => { 2x = 1 ; 2/x = 4 => x = 1/2 

* { m = 4 ; n = 1 => { 2x = 4 ; 2/x = 1 => x = 2 

tóm lại có 3 cặp số hữu tỉ (x, y) thỏa mản là: (1,1) ; (1/2, 1/2) ; (2,2)

Bài 2: 

a) M=[(2/193−3/386).193/17+33/34]:[(7/2001+11/4002).2001/25+9/2]

=[(4/386−3/386).193/17+33/34]:[(14/4002+11/4002).2001/25+9/2]

=(1/193.2.193/17+33/34):(25/2.2001.2001/25+9/2)

=(1/34+33/34):(1/2+9/2)

=1:5=1/5

27 tháng 2 2020

Có:495.810/147.49.413=710.230/233.79=7/8                                                                                                                                                              7/10-7/12+7/5  /   8/10-8/12+8/5=7(1/10-1/12+1/5)   /   8(1/10-1/12+1/5)=7/8                                                                                               =>A=7/8-7/8=0                                                                                                                                                                                                          xin lỗi nha mik ghi hơi khó hiểu chút vì mik mới dùng online math.HOK TỐT

27 tháng 2 2020

ko sao

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{9} - 0,3.\frac{5}{9} + \frac{1}{3}\\ = \frac{1}{9} - \frac{3}{{10}}.\frac{5}{9} + \frac{1}{3}\\ = \frac{1}{9} - \frac{3}{{2.5}}.\frac{5}{{3.3}} + \frac{1}{3}\\ = \frac{1}{9} - \frac{1}{6} + \frac{1}{3}\\ = \frac{2}{{18}} - \frac{3}{{18}} + \frac{6}{{18}}\\ = \frac{5}{{18}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2} + \frac{1}{6} - {\left( { - 0,5} \right)^3}\\ = \frac{4}{9} + \frac{1}{6} - \left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3\\  = \frac{4}{9} + \frac{1}{6} - \left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)\\ = \frac{4}{9} + \frac{1}{6} + \frac{1}{8}\\ = \frac{{32}}{{72}} + \frac{{12}}{{72}} + \frac{9}{{72}}\\ = \frac{{53}}{{72}}\end{array}\)