K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

\(-x^2+4x-9 \)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-4x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-4x+4\right)-5\).

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2-5\)

\(Do\) \(\left(x-2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\) \(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-5\le-5\) \(\forall x\)

\(Do\) \(đó\) \(-x^2+4x-9\le-5\) \(\forall x\) \(\left(đpcm\right)\)

14 tháng 8 2020

d) x2 + 2x + 2 < 0 

<=> x2 + 2x + 1 + 1 < 0

<=> ( x + 1 )2 + 1 < 0

<=> ( x + 1 )2 < -1 ( vô lí )

=> BPT vô nghiệm ( đpcm )

e) 4x2 - 4x + 5 ≤ 0

<=> 4x2 - 4x + 1 + 4 ≤ 0

<=> ( 2x - 1 )2 + 4 ≤ 0

<=> ( 2x - 1 )2 ≤ -4 ( vô lí )

=> BPT vô nghiệm ( đpcm )

f) x2 + x + 1 ≤ 0

<=> x2 + 2.1/2.x + 1/4 + 3/4 ≤ 0

<=> ( x + 1/2 )2 + 3/4 ≤ 0

<=> ( x + 1/2 )2 ≤ -3/4 ( vô lí )

=> BPT vô nghiệm ( đpcm )

14 tháng 8 2020

a,Ta có :\(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0< =>\left(x+1\right)^2+1\ge1\)

=> BPT vô nghiệm

b,Ta có :\(4x^2-4x+5=\left[\left(2x\right)^2-2.2x+1\right]+4\)

\(=\left(2x-1\right)^2+4\)

Do \(\left(2x-1\right)^2\ge0< =>\left(2x-1\right)^2+4\ge4\)

=> BPT vô nghiệm

c,Ta có :\(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}^2\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Do \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0< =>\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

=> BPT vô nghiệm

30 tháng 4 2017

\(\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+9}\\ =\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+9}+\sqrt{5\left(\left(x^2\right)^2-2x^2+1\right)+4}\\ =\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\)

do: \(+\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow3.\left(x+1\right)^2+9\ge9\Rightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)(1)\(+\left(x^2-1\right)^2\ge0\Rightarrow5\left(x^2-1\right)^2+4\ge4\Rightarrow\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)(2)

từ (1) và(2)\(\Rightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge3+2=5\)

câu b bạn làm tương tự

1 tháng 6 2018

\(\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

vì \(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}>=\frac{9}{x+1+y+1+z+1}=\frac{9}{1+3}=\frac{9}{4}\)(bđt svacxo)

\(\Rightarrow3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)< =3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

dấu = xảy ra khi x=y=z=\(\frac{1}{3}\)

8 tháng 7 2020

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

8 tháng 7 2020

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

12 tháng 4 2018

Ta có : 

\(x^2-4x+5=\left(x^2-2.2x+2^2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy đa thức \(x^2-4x+5\) vô nghiệm với mọi giá trị của x 

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 8 2016

Bài 1 : A=\(-\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

A=\(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}< \)hoặc bằng -1/4 Vậy A max =1/4 khi x=1/2

15 tháng 8 2016
Dễ thấy hàm số chỉ có 1 điểm cực trị là gtnn nên giá trị lớn nhất là ở 1 trong 2 điểm bị chặn của hàm số thế vào ta được gtln là 30 với x=6 hoặc hoặc -5