K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

minh chiu

12 tháng 5 2017

mìn ko trả lời đc toán lớp 9

16 tháng 2 2022

bạn đăng tách ra cho mn giúp nhé 

a, Để pt có 2 nghiệm pb 

\(\Delta'=1-m\ge0\Leftrightarrow m\le1\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1-3x_2=0\)(3) 

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-3x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=-2\\x_2=-2-x_1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(m=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\)

16 tháng 2 2022

\(b,\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(-m+6\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-7-4\sqrt{3}\\m\ge-7+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m+5\\2x1+3x2=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x1+2x2=2m+10\\2x1+3x2=13\end{matrix}\right.\)\(\)

\(\Rightarrow x2=13-2m-10=3-2m\Rightarrow x1=m+5-x2=m+5-3+2m=3m+2\)

\(x1x2=6-m\Rightarrow\left(3-2m\right)\left(3m+2\right)=6-m\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(tm\right)\\m=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-2m+29\right)\ge0\Leftrightarrow m\ge7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+2\\x1=2x2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x2=\dfrac{2m+2}{3}\\x1=\dfrac{2\left(2m+2\right)}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x1.x2=\dfrac{\left(2m+2\right).2\left(2m+2\right)}{9}=m^2-2m+29\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=11\left(tm\right)\\m=23\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2016

Theo định lí Vi-et , ta có : \(\begin{cases}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=-5\end{cases}\)

  • \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1-2.\left(-5\right)=11\)
  • \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=1-3.\left(-5\right).1=16\)
  • \(C=\left(2x_1+x_2\right)\left(2x_2+x_1\right)=\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)=\left(x_1+x_2\right)+x_1.x_2+1=1-5+1=-3\)
31 tháng 1 2016

Theo hệ thức viet 

\(\int^{x1+x2=m+3\left(1\right)}_{x1x2=-2\left(m+2\right)\left(2\right)}\)

Kết hợp (1) và gt x1 = 2x2 ta có pt

3x2 = m + 3 => x2 = \(\frac{m+3}{3}\) => x1 = \(\frac{2\left(m+3\right)}{3}\)

Thay  vào (2) giải pt ẩn m . sau đó kiểm tra lại 

 

31 tháng 1 2016

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m+1\right)=m^2-4m-4=-\left(m+2\right)^2\)

Để có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Rightarrow-\left(m+2\right)^2>0\Rightarrow m+2<0\Rightarrow m<-2\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{m-\sqrt{m+2}}{2}\)   ; \(x_2=\frac{m+\sqrt{m+2}}{2}\)

Theo đề ta có: x1 = 2.x2

 \(\Rightarrow\frac{m-\sqrt{m+2}}{2}=\frac{m+\sqrt{m+2}}{2}\)  \(\Rightarrow m-\sqrt{m+2}=m+\sqrt{m+2}\)

\(\Rightarrow-2\sqrt{m+2}=0\)   \(\Rightarrow4.\left(m+2\right)=0\Rightarrow m+2=0\Rightarrow m=-2\) (loại)

Vậy k có x thỏa mãn

23 tháng 2 2019

\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\) 

\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Để t nghĩ tí

23 tháng 2 2019

ý b kìa ý a mình biết rồi

18 tháng 2 2018

hạn cuối?

18 tháng 2 2018

mà từ, cái này hơi gay, nếu nghĩ ra thì tớ giải cho.

9 tháng 1 2021

Làm:

a,  Với m=0, ta có phương trình:

 x2- (2.0+1)x + 0+0-2=0

\(\Leftrightarrow\) x2-x-2=0

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Kl:....

b, Phương trình x2- (2m+1)x +m2+m-2=0 bậc hai ẩn x

a= 1, b= -(2m+1), c= m-2

\(\Rightarrow\Delta=b^2-4ac=4m^2+4m+1-4m+8=4m^2+9\) >0 \(\forall m\)

Phương trình có hai nghiệm x1,xphân biệt:

Theo Vi-et ta có: 

x1+x2 = \(\dfrac{-b}{a}=\dfrac{2m+1}{1}=2m+1\)  kết hợp x1+3x2=5 ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1+3x_2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-1\\x_2=2-m\end{matrix}\right.\)

mà x1x2 = \(\dfrac{c}{a}=m-2\left(Viet\right)\)

\(\Rightarrow6m-3m^2-2+m=m-2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Kl;...

 

28 tháng 1 2020

\(x^2-2\cdot x\cdot\left(m-1\right)+2m-3=0\)

Ta có \(\Delta=4\cdot\left(m-1\right)^2-4\cdot\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-16m+16=4\cdot\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

+) Khi \(\Delta=0\Leftrightarrow m=2\Leftrightarrow x_1=x_2=\frac{2\cdot\left(m-1\right)}{2}=m-1=1\)

Khi đó \(x_1^2-2x_2=-1\) ( loại )

+) Khi \(\Delta>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\frac{2\cdot\left(m-1\right)+\sqrt{4\left(m-2\right)^2}}{2}=m-1+\left|m-2\right|\\x_2=\frac{2\cdot\left(m-1\right)-\sqrt{4\left(m-2\right)^2}}{2}=m-1-\left|m-2\right|\end{matrix}\right.\)

* Xét \(m\ge2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2m-3\\x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)^2-2=7\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\left(chon\right)\\m=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

* Xét \(m< 2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1-2\cdot\left(2m-3\right)=7\Leftrightarrow m=0\left(chon\right)\)

Vậy \(m\in\left\{0;3\right\}\) thì phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn.

28 tháng 1 2020

\(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)

( Δ'=b'^2-ac = \(\left(m-2\right)^2\)\(\ge0\) ∀ m ϵ R)

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2x+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+3x-x+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2mx+2m+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2m\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2m+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2m+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_{ }=1\\x_{ }=2m-3\end{matrix}\right.\)(*)

Thay (*) vào điều kiện \(x_1^2-2x_2=7\)

Ta được 2 trường hợp :

Với \(\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Thay vào (*) được m=0 (1)

TH2: \(\left[{}\begin{matrix}x_1=2m-3\\x_2=1\end{matrix}\right.\)

Ta thay vào (*) và tính được :

\(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\)thỏa mãn điều kiện.