K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Chess is a board game for two players.[1] It is played in a square board, made of 64 smaller squares, with eight squares on each side. Each player starts with sixteen pieces: eight pawns, two knights, two bishops, two rooks, one queen and one king.[2] The goal of the game is for each player to try and checkmate the king of the opponent. Checkmate is a threat ('check') to the opposing king which no move can stop. It ends the game.

27 tháng 11 2018

In Central Vietnam, Hue was the National Capital from 1802-1945 when Emperor Gia Long established control over it. This former imperial capital of the Nguyen Dynasty is now UNESCO World Heritage Site, the town of Hue is a must-see for its complex of ancient royal monuments. Although after the war many of the historic features of Hue were neglected, a lot of the historic areas in the city are being restored today, making it grow in tourism and culture. Population: 340,000 people.Vibe: Hue has a very obvious historical vibe. However, given the history in question, there is a sort of, mysterious and dark vibe to the city, with old buildings and sensitive stories; it is an interesting place to take a trip down Vietnamese memory lane.Must Do: Hue’s Imperial Citadel place you must see. The former seat of the government, this complex houses temples, pavilions, gates, shops, museums, and more. Despite it being a main tourist attraction in Hue, due to its size it is peaceful and calm and you can easily spend the whole day exploring the grounds.Known for: Hue is known for the Imperial Nguyen Dynasty, who gained control in 1802. The city went through very tough times during the Vietnamese War, slaughtering thousands of people who were believed to sympathize with the South. This difficult past hangs over the head of Hue still to this day; a lot of history can be learned there.TOP THINGS TO SEE AND DO IN HUEHue motorbike tour huetravelguideTake a motorbike tourJump on the back of a motorbike and discover a little bit of the ‘real’ Vietnam with a local guide. Motoring through quaint villages and lush rice paddies, you’ll see the historic and picturesque Japanese covered bridge, find out your future from a local fortune teller, have a go at making incense sks and learn about the rice growing process at the Rice Museum. Visit the home of a conical hat maker and explore an Emperor's Tomb and the Citadel's Forbidden City.Perfume RiverDuring the autumn, orchids grow and give a perfume- aroma, hence the name. Surrounded by mountains and passing through some of Hue’s most cultural and historical sites; it is definitely worth a boat ride along the river, or even a nice relaxing walk beside it.The Imperial Citadel This is the first stop for many travellers - a vast network of temples, museums, pavilions, and charming historical sites - that has a quiet, peaceful atmosphere hidden within its walls. There are more than a few sites to see here, so plan at least a full morning to check them out.Tombs of the EmperorsBest seen by boat ride, Tombs of the Emperors are well worth the cost and effort it takes to get to them. They are perfect examples of Vietnamese Buddhist architecture and aesthes. Some of the older tombs have crumbled into beautiful ruins, some are currently being restored. Spend an afternoon exploring these examples of traditional Buddhist architecture and funerary styles and learn about the ancient royal families in Vietnam. If you’ve got a bike, take some time between getting from town to the Tombs to check out the countryside, and see some of Vietnam’s rural life!Thien Mu PagodaHousing fine gold and silver Buddha statues, Thien Mu Pagoda overlooks the river and is the official symbol of Hue city.Thanh Toan BridgeThis beautiful wooden footbridge is located just outside of the city. It is the perfect place to admire and experience a bit of rural life and break away from the fast pace of the city.Alba Thanh Tan Hot SpringsAbout 30k outside of Hue is the Alba Thanh Tan Hot Springs. Prepare to make a whole day trip here, with many activities including zip lining, high wiring, and fun water games. That is of course on top of relaxing in the outdoor hot springs baths, and having optional spa and massage treatments.Ho Chi Minh MuseumThis museum contains pictures and information about Ho Chi Minh, as well as some history about Hue. Admission is free so it is definitely worth popping in for an hour.EATING AND DRINKINGHue Bun bo HueHue is a big city; there are food options everywhere you turn, with an array of options including many different cuisines, coffee shops, high-end prices, mid-range prices, budget, and vegetarian. As far as local cuisine, there is a famous dish named Bun Bo Hue; a noodle soup with sliced beef and chilli oil. A local treat is sesame candy; sweet, chewy peanuts, delicious when fresh.There is a local food market, Dong Ba with an array of stalls and local dishes. Just be sure to sk to the menu, if anything else is sent to the table, send it right back! Dong Ba is known for hitting you with much larger bills than you’re expecting. Yikes!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Name of the game: Tug of war

Number of players: At least 4 people (2 people for each team)

Equipment: A long rope

How to play:Two teams will compete against each other. The center of the rope should align with the center marked on the ground. As soon as the referee blows the whistle, each team can start pulling the rope into their territory. Each team pulls the rope along with the members of opposition team to their side. As soon as the second mark on the rope from the center red mark crosses over to center line, the team to pull the rope to their area wins the game.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Tạm dịch:

Tên trò chơi: Kéo co

Số người chơi: Ít nhất 4 người (mỗi đội 2 người)

Thiết bị: Một sợi dây dài

Cách chơi: Hai đội sẽ thi đấu với nhau. Tâm của sợi dây nên thẳng hàng với tâm được đánh dấu trên mặt đất. Ngay sau khi trọng tài thổi còi, mỗi đội có thể bắt đầu kéo dây về phía của mình. Mỗi đội kéo dây cùng với các thành viên của đội đối lập về phía mình. Ngay sau khi điểm thứ hai trên sợi dây từ điểm giữa màu đỏ vượt qua vạch chính giữa, đội nào kéo được sợi dây về khu vực của mình sẽ thắng trò chơi

21 tháng 2 2019

Name: football

Players:11(eleven)

How long:90 minutes

Equipment:VAR

Rule:ko biết

31 tháng 1 2018

đây là đoạn văn:

-hello, my name is PTTN. I have a big passion for soccer. It is a great sport that helps you to have good health and good health. I play it with my buddy team. It's fun! Unfortunately, we only played for 2 years because there were some transfer students when we were in 6th grade. We used to have 11 people and now we have only 8. But I still do not give up on that passion, please help me play , see you again

Đây là riêng lẻ các ý:

- soccer

-team (11 people)

-two years

-11 people

-no

2 tháng 3 2017

P/s: Please help mehihi

25 tháng 7 2016

Cầu lông hay Vũ cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu với 2 vận động viên (đấu đơn) hoặc 2 cặp vận động viên (đấu đôi) trên 2 nửa của sân cầu hình chữ nhật được chia ra bằng tấm lưới ở giữa. Người chơi ghi điểm bằng cách đưa quả cầu qua lưới bằng vợt và chạm đất ở trong phần sân bên kia của đối thủ. Mỗi bên chỉ có 1 lần chạm cầu duy nhất để đưa cầu sang sân bên kia. Lượt cầu kết thúc khi quả cầu chạm đất, hoặc có lỗi do trọng tài chính hoặc trọng tài biên bắt; trường hợp không có trọng tài thì do tự người chơi bắt, vào bất cứ thời điểm nào trong lượt cầu đang đánh.

Quả cầu được làm bằng lông (hoặc nhựa, không dùng trong thi đấu) khi bay có những tính chất khí động học đặc trưng làm cho nó có cách bay lẫn đường bay khác hẳn với những quả bóng dùng trong các môn thể thao dùng vợt khác; cụ thể, lông cầu tạo ralực cản vô cùng lớn, khiến quả cầu lông giảm tốc nhanh hơn rất nhiều so với quả bóng. Quả cầu lông có vận tốc cực đại cao hơn rất nhiều khi so sánh với các môn thể thao dùng vợt khác. Vì nó khá nhẹ nên dễ dàng bị ảnh hưởng bởi gió, do đó các vận động viên chỉ thi đấu trong nhà. Cầu lông vẫn có thể chơi được ở ngoài trời nhưng chỉ với mục đích vận động là chính; thường là ở ngoài vườn, công viên hoặc bãi biển.

Từ năm 1992, cầu lông chính thức trở thành 1 trong các môn thể thao Olympic với 5 hạng mục thi đấu: đơn nam và đơn nữ, đôi nam và đôi nữ, đôi nam nữ (1 nam đánh cặp với 1 nữ). Ở cấp độ chuyên nghiệp, đặc biệt là đánh đơn, cầu lông đòi hỏi 1 thể lực cực tốt: vận động viên cần có sự dẻo dai, nhanh nhẹn, sức khỏe tốt, tốc độ và sự chuẩn xác. Đây còn là môn thể thao có liên quan nhiều đến kỹ thuật, yêu cầu sự kết hợp tốt và sự phát triển các di chuyển phức tạp của cây vợt.

 

Mục lục  [ẩn] 
  • 1Lịch sử phát triển
  • 2Luật thi đấu cơ bản
    • 2.1Sân thi đấu
    • 2.2Quy định về thiết bị sử dụng trong thi đấu
      • 2.2.1Vợt
    • 2.3Quả cầu tiêu chuẩn
      • 2.3.1Phát cầu
  • 3Sân và thiết bị trên sân[cần dẫn nguồn]
  • 4Tham khảo
  • 5Liên kết ngoài

 

Lịch sử phát triển[sửa | sửa mã nguồn] Battledore and shuttlecock (trò chơi cầu lông) năm 1804  Trò chơi cầu lông. 1854, từ một bản lưu củaJohn Leech Archive[1]

Khởi nguồn của cầu lông có vết tích từ giữa thế kỷ 18 tại British India (vùng thuộc địa cũ của Anh bao gồm Ấn Độ và Myanma), do một sĩ quan quân đội Anh đóng ở Ấn Độ sáng tạo.[2] Các bức ảnh đầu tiên cho thấy người Anh thêm vào cái lưới vào trò chơi cầu lôngtruyền thống của người Anh. Môn thể thao này có liên quan đến ball badminton, trò chơi dùng vợt và quả bóng bằng len màu vàng có nguồn gốc từ Tamil Nadu, và tương tự như trò Hanetsuki có nguồn gốc từ Nhật Bản. Trở nên rất phổ biến tại đơn vị đồn trú của quân Anh ở thị trấn Poona (nay là Pune), trò chơi còn biết đến với tên Poona.[2][3] Năm 1867 thì người ta bắt đầu ghi lại thành văn các luật chơi. Ban đầu, quả bóng len đề cập tới ở ball badminton được tầng lớp thượng lưu yêu thích hơn khi trời gió hoặc ẩm ướt, nhưng đa số lại thích dùng quả cầu lông. Trò chơi được một sĩ quan về hưu đem về Anh nơi mà nó được phát triển và xây dựng luật chơi.

Dù có một điều rõ ràng là ngôi nhà Badminton House, ở vùng Gloucestershire, thuộc quyền sở hữu của Duke of Beaufort, đã nguồn gốc cho tên gọi của môn thể thao này, nhưng vẫn chưa có bằng chứng nào chỉ ra được khi nào và tại sao cái tên đó được chấp nhận và sử dụng rộng rãi. Vào đầu năm 1860, Isaac Spratt, một nhà buôn bán đồ chơi ở Luân Đôn, xuất bản trong một cuốn sách nhỏ, Badminton Battledore – a new game (cầu lông - trò chơi mới), nhưng không may là không còn bản lưu nào sót lại.[4] Một bài viết năm 1863 trong tạp chí The Cornhill Magazine miêu tả cầu lông như là "battledore and shuttlecock played with sides, across a string suspended some five feet from the ground" (trò chơi cầu lông chơi trên sân chia đội, một sợi dây vắt ngang sân với độ cao 5 feet).[5] Cách chơi này có nhiều sự nghi ngờ vì nguồn gốc du nhập từ Ấn Độ, dù trò chơi đã rất phổ biến ở đó vào thập niên 1870 và bộ luật đầu tiên được xây dựng ở Poonah năm 1873.[4][5]Một nguồn tin khác ghi lại rằng vào năm 1877 tại Karachi Ấn Độ (lúc này vẫn là thuộc địa của Anh), có một số nỗ lực trong việc lập ra bộ luật hoàn chỉnh.[6]

Đến đầu năm 1875, những cựu binh trờ về từ Ấn Độ lập ra một câu lạc bộ ở Folkestone. Đến năm 1887, môn thể thao này được chơi ở Anh theo các luật thi đấu phổ biến ở British India. Câu lạc bộ cầu lông xứ Bath đã tiêu chuẩn hóa bộ luật và làm cho trò chơi phù hợp với tư tưởng của người Anh. J.H.E. Hart đã xem xét lại các thay đổi cơ bản vào năm 1887 và vào năm 1890 (lần này là cùng với Bagnel Wild).[4] Năm 1893, Hiệp hội cầu lông Anh xuất bản bộ luật đầu tiên dựa theo những chỉnh sửa đó, tương tự với bộ luật hiện đại, và chính thức tổ chức một giải đấu trong nhà ở "Dunbar" số 6 Waverley Grove, Portsmouth, Anh vào ngày 13 tháng 9 năm đó.[7]

Hiệp hội cầu lông quốc tế, ban đầu lấy tên là International Badminton Federation (IBF) hiện nay đổi thành Badminton World Federation (BWF), được thành lập năm 1934 vớiCanada, Đan Mạch, Anh, Pháp, Hà Lan, Ireland, New Zealand, Scotland, và xứ Wales là các thành viên sáng lập. India tham gia với tư cách là một chi nhánh vào năm 1936. Hiện nay BWF chi phối tất cả các hoạt động cầu lông trên thế giới và tổ chức các giải đấu quốc tế.

Ban đầu chỉ có chín thành viên sáng lập, giờ đây BWF có 149 thành viên, từ Aruba đến Zambia.

Tại các Thế vận hội 1972 và 1988, cầu lông mới chỉ được đưa vào như môn thể thao trình diễn.

Nhưng bắt đầu từ 1992, môn này trờ thành môn thi đấu chính thức tại Olympic.

Trong kỳ thi đấu Olympic đầu tiên ấy, Indonesia thống trị đấu trường, giành huy chương vàng tại cả bốn môn và tổng cộng đoạt bảy huy chương. Huy chương vàng của Indonesia trong cầu lông cũng là huy chương vàng đầu tiên của họ tại Olympic.

Ở Atlanta 1996, Poul-Erik Hoyer-Larsen của Đan Mạch vô địch giải đơn nam, còn Bang Soo-Hyun của Nam Hàn đứng nhất đơn nữ.

Indonesia bảo vệ thành công tại giải đôi nam, trong lúc Trung Quốc nhất giải đôi nữ.

Bốn năm trước, Indonesia một lần nữa giành giải đôi nam, nhưng Trung Quốc vẫn giành nhiều huy chương vàng nhất.

Một trong những điều quyến rũ của cầu lông là trong hạng mục đôi nam nữ, hai phái có thể thi đấu với khả năng tương đối ngang ngửa nhau. Giải đôi nam nữ lần đầu tiên được đưa vào Olympic Sydney 2000.

Và hơn một thế kỷ sau khi giúp giới thiệu cầu lông ra thế giới, nước Anh mới giành được huy chương đồng giải đôi nam nữ với Simon Archer và Jo Goode.

Dù có khởi nguồn từ Anh, các nam vận động viên cầu lông đẳng cấp quốc tế ở châu Âu chủ yếu đến từ Đan Mạch. Mặt khác, các quốc gia châu Á lại chiếm ưu thế vượt trội. Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc, và Malaysia cùng với Đan Mạch là các quốc gia đi đầu ở môn thể thao này trong vài thập niên vừa qua, với Trung Quốc hiện đang là nước dẫn đầu trong vài năm gần đây.

Luật thi đấu cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Các thông tin dưới đây là tóm tắt những luật thi đấu cơ bản nhất dựa theo bộ luật do BWF xuất bản, Laws of Badminton.[8]

Sân thi đấu[sửa | sửa mã nguồn] Sân cầu lông tiêu chuẩn

Sân thi đấu hình chữ nhật và được ngăn đôi bằng tấm lưới. Các sân đấu thường có vạch kẻ cho cả 2 nội dung thi đấu đơn và đôi, dù cho bộ luật tiêu chuẩn cho phép chỉ kẻ vạch cho một nội dung duy nhất.[8] Sân cho nội dung đánh đôi rộng hơn sân cho nội dung đánh đơn, nhưng cả hai đều có cùng chiều dài. Khác biệt duy nhất, thường gây nhầm lẫn cho người mới chơi, chính là phạm vi phát cầu của nội dung đánh đôi có chiều dài ngắn hơn.

Chiều rộng tối đa của sân là 6,1 m (20 ft), và trong nội dung đánh đơn thì giảm xuống còn 5,18 m (17 ft). Tổng chiều dài sân là 13,4 m (44 ft). Phần sân phát cầu được giới hạn trong vạch chia giữa sân, biên phát cầu trên nằm cách lưới 1,98 m (6 ft 6 inch), và vạch biên tính điểm cùng biên phát cầu sau. Trong nội dung đánh đôi, phần biên phát cầu sau là vạch dài cách biên phát cầu sau của nội dung đánh đơn 0,76 m (2 ft 6 inch).

Mép trên lưới có độ cao là 1,55 m (5 ft 1 inch) ở biên và 1.524 m (5 ft) ở giữa. Cột chăng lưới nằm ở ngoài vạch biên tính điểm đôi, kể cả khi sân dùng cho nội dung đánh đơn.

Chiều cao tối thiểu cho trần của sân thi đấu không được đề cập trong luật thi đấu. Dù vậy, sân thi đấu bị xem là không phù hợp khi cầu có thể đụng trần lúc phát cầu cao.

Quy định về thiết bị sử dụng trong thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ luật cầu lông có quy định nghiêm ngặt về thiết kế và kích thước của vợt và quả cầu lông. Bộ luật còn cung cấp phương pháp để thử độ bay chính xác của quả cầu:

3.1

Để kiểm tra quả cầu, dùng toàn lực phát cầu cao với điểm tiếp cầu nằm sau vạch biên cuối sân. Quả cầu được đánh theo phương hướng lên và song song với đường biên dọc.

3.2

Quả cầu có độ bay tiêu chuẩn sẽ nằm trong khoảng từ 530 mm đến 990 mm cách đường biên cuối sân bên kia.

Vợt[sửa | sửa mã nguồn]

 Vợt cầu lông
  1. Khung vợt có kích thước:
  • Chiều dài: không vượt quá 68 cm.
  • Chiều rộng: không vượt quá 23 cm.
  1. Cán vợt là phần của vợt mà VĐV cầm tay vào.
    1. Khu vực đan lưới là phần của vợt mà VĐV dùng để đánh cầu.
    2. Đầu vợt giới hạn khu vực đan dây.
    3. Thân vợt nối đầu vợt với cán vợt.
    4. Cổ vợt nối thân vợt với đầu vợt.
  2. Khu vực đan lưới:
    1. Phải bằng phẳng và gồm một kiểu mẫu các dây đan xen kẽ hoặc cột lại tại những nơi chúng giao nhau. Kiểu đan dây nói chung phải đồng nhất, và đặc biệt không được thưa hơn bất cứ nơi nào khác.
    2. Khu vực đan lưới không vượt quá 280mm tổng chiều dài và 220mm tổng chiều rộng. Tuy nhiên các dây có thể kéo dài vào một khoảng được xem là cổ vợt, miễn là:
      1. Chiều rộng của khoảng đan lưới nối dài này không vượt quá 35mm.
      2. Tổng chiều dài của khu vực đan lưới không vượt quá 330mm.
  3. Vợt:
    1. Không được gắn thêm vào vợt vật dụng khác làm cho nhô ra, ngoại trừ những vật chỉ dùng đặc biệt để giới hạn hoặc ngăn ngừa trầy mòn hay chấn động, hoặc để phân tán trọng lượng hay để làm chắc chắn cán vợt bằng dây buộc vào tay VĐV, mà phải hợp lý về kích thước và vị trí cho những mục đích nêu trên.
    2. Không được gắn vào vật gì mà có thể giúp cho VĐV thay đổi cụ thể hình dạng của vợt.
Quả cầu tiêu chuẩn[sửa | sửa mã nguồn] Quả cầu lông Quả cầu với phần tua cầu làm bằng chất liệu tổng hợp
  1. Cầu được làm từ chất liệu thiên nhiên, hoặc tổng hợp. Cho dù quả cầu được làm từ chất liệu gì thì đặc tính đường hay tổng quát của nó phải tương tự với đường bay của quả cầu được làm từ chất liệu thiên nhiên có đế bằng Lie phủ một lớp da mỏng.
  2. Cầu lông vũ:
    1. Quả cầu có 16 lông vũ gắn vào đế cầu.
    2. Các lông vũ phải đồng dạng và có độ dài trong khoảng 62mm đến 72mm tính từ lông vũ cho đến đế cầu.
    3. Đỉnh của các lông vũ phải nằm trên vòng tròn có đường kính từ 58mm đến 68mm.
    4. Các lông vũ được buộc lại bằng chỉ hoặc vật liệu thích hợp khác.
    5. Đế cầu có đường kính từ 25mm đến 28mm và đáy tròn.
    6. Quả cầu nặng từ 4,74 gram đến 5,50 gram.
  3. Cầu không có lông vũ:
    1. Tua cầu, hay hình thức giống như các lông vũ làm bằng chất liệu tổng hợp, thay thế cho các lông vũ thiên nhiên.
    2. Đế cầu được mô tả ở Điều 1.5.
    3. Các kích thước và trọng lượng như trong các Điều 2.2, 2.3, và 2.6. Tuy nhiên, có sự khác biệt về tỷ lệ trọng và các tính năng của chất liệu tổng hợp so với lông vũ, nên một sai số tối đa 10% được chấp thuận.
  4. Do không có thay đổi về thiết kế tổng quát, tốc độ và đường bay của quả cầu, nên có thể thay đổi bổ sung một số tiêu chuẩn trên với sự chấp nhận của Liên đoàn thành viên liên hệ, đối với những nơi mà điều kiện khí hậu phụ thuộc vào độ cao hay khí hậu làm cho quả cầu tiêu chuẩn không còn thích hợp nữa.
  5. Lưu ý:quả cầu có thể ngâm nước khoảng 1h trước khi thi đấu.

Phát cầu[sửa | sửa mã nguồn]

ĐÁNH ĐƠN:

  1. Ô giao cầu và ô nhận cầu:
    1. Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên phải tương ứng của mình khi người giao cầu chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đó.
    2. Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên trái tương ứng của mình khi người giao cầu ghi được điểm lẻ trong ván đó.
  2. Trình tự trận đấu và vị trí trên sân:

Trong pha cầu, quả cầu sẽ được đánh luân phiên bởi người giao cầu và người nhận cầu, từ bất kỳ vị trí nào phía bên phần sân của VĐV đó cho đến khi cầu không còn trong cuộc (Điều 15).

  1. Ghi điểm và giao cầu:
    1. Nếu người giao cầu thắng pha cầu, người giao cầu sẽ ghi cho mình một điểm. Người giao cầu sẽ tiếp tục giao cầu từ ô giao cầu còn lại.
    2. Nếu người nhận cầu thắng pha cầu, người nhận cầu sẽ ghi cho mình 1 điểm. Người nhận cầu lúc này trở thành người giao nhận cầu mới.

ĐÁNH ĐÔI:

 Luật giao cầu trong đánh đôi
  1. Ô giao cầu và ô nhận cầu:
    1. Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên phải khi bên họ chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đó.
    2. Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên trái khi họ ghi được điểm lẻ trong ván đó.
    3. VĐV có quả giao cầu lần cuối trước đó của bên giao cầu sẽ giữ nguyên vị trí đứng mà từ ô đó VĐV này đã thực hiện lần giao cầu cuối cho bên mình. Mô hình ngược lại sẽ được áp dụng cho đồng đội của người nhận cầu.
    4. VĐV của bên nhận cầu đang đứng trong ô giao cầu chéo đối diện sẽ là người nhận cầu.
    5. VĐV sẽ không thay đổi vị trí đứng tương ứng của mình cho đến khi họ thắng một điểm mà bên của họ đang nắm quyền giao cầu.
    6. Bất kỳ lượt giao cầu nào cũng được thực hiện từ ô giao cầu tương ứng với số điểm mà bên giao cầu đó có, ngoại trừ các trường hợp nêu ở Điều 12.
  2. Thứ tự đánh cầu và vị trí trên sân: Sau khi quả giao cầu được đánh trả, cầu được đánh luân phiên bởi một trong hai VĐV của bên giao cầu và một trong hai VĐV của bên nhận cầu cho đến khi cầu không còn trong cuộc (Điều 15).
  3. Ghi điểm và giao cầu:
    1. Nếu bên giao cầu thắng pha cầu, họ sẽ ghi cho mình một điểm. Người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu từ ô giao cầu tương ứng còn lại.
    2. Nếu bên nhận cầu thắng pha cầu, họ sẽ ghi cho mình một điểm. Bên nhận cầu lúc này trở thành bên giao cầu mới.
  4. Trình tự giao cầu: Trong bất kỳ ván nào, quyền giao cầu cũng được chuyển tuần tự:
    1. Từ người giao cầu đầu tiên khi bắt đầu ván đấu ở ô giao cầu bên phải.
    2. Đến đồng đội của người nhận cầu đầu tiên. Lúc này quả giao cầu được thực hiện từ ô giao cầu bên trái.
    3. Sang đồng đội của người giao cầu đầu tiên.
    4. Đến người nhận cầu đầu tiên.
    5. Trở lại người giao cầu đầu tiên, và cứ tiếp tục như thế.
  5. Không VĐV nào được giao cầu sai phiên, nhận cầu sai phiên, hoặc nhận hai quả giao cầu liên tiếp trong cùng một ván đấu, ngoại trừ các trường hợp nêu ở Điều 12.
  6. Bất kỳ VĐV nào của bên thắng ván cũng có thể giao cầu đầu tiên ở ván tiếp theo, và bất kỳ VĐV nào của bên thua ván cũng có thể nhận cầu đầu tiên ở ván tiếp theo.
Sân và thiết bị trên sân[cần dẫn nguồn][sửa | sửa mã nguồn]

1.1 Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên.

a, Sân đánh đôi:

- Chiều dài: 13,4m

- Chiều rộng: 6,1m

- Độ dài đường chéo sân: 14,7m

b, Sân đánh đơn:

- Chiều dài: 13,4m

- Chiều rộng: 5,18m

- Độ dài đường chéo sân: 14,3m

1.2 Các đường biên của sân phải dễ phân biệt và tốt hơn là màu trắng hoặc màu vàng rộng 4 cm.

1.3 Tất cả các đường biên hình thành nên phần khu vực mà chúng xác định.

1.4 Hai cột lưới cao 1m55 tính từ mặt sân. Chúng phải đủ chắc chắn và đứng thẳng khi lưới được căng trên đó. Hai cột lưới và các phụ kiện của chúng không được đặt vào trong sân.

1.5 Hai cột lưới được đặt ngay trên đường biên đôi bất kể là trận thi đấu đơn hay đôi (như sơ đồ).

1.6 Lưới phải được làm từ những sợi nylông (dây gai) mềm màu đậm, và có độ dày đều nhau với mắt lưới không nhỏ hơn 15mm và không lớn hơn 20mm.

1.7 Lưới có chiều rộng 760mm và chiều dài ngang sân là 6,1m.

1.8 Đỉnh lưới được cặp bằng nẹp trắng nằm phủ đôi lên dây lưới hoặc dây cáp chạy xuyên qua nẹp. Nẹp lưới phải nằm phủ lên dây lưới hoặc dây cáp lưới.

1.9 Dây lưới hoặc dây cáp được căng chắc chắn và ngang bằng với đỉnh hai cột lớn.

1.10 Chiều cao của lưới ở giữa sân tính từ đỉnh lưới đến mặt sân là 1,524m và cao 1,55m ở hai đầu lưới tại biên dọc sân đánh đôi.

1.11 Không có khoảng trống nào giữa lưới và hai cột lưới.

15 tháng 3 2021

There are many sports but I like badminton the most. It can be a team or individual sport. A badminton match can have 2 people playing against or maybe 2 people on each side. In a badminton match, people will be divided into 3 innings and each quarter is assigned a score of 21. To find a winner for each round, points are calculated as follows: - When both have reached 20 points (20-20), whichever side scores 2 points in a row, that side wins. Để chơi cầu lông tốt nhất, tôi phải có tốc độ, chiều cao và kỹ thuật điêu luyện.  Sometimes, I play it with my best friends or my parents. Besides playing badminton provide for my body with the required energy to help me go through each day. Moreover, playing badminton is simple for everybody. To me, badminton is the most fantasic sport in the world.

15 tháng 3 2021

My favourite sport is football. Football is the most popular sport in the world. It is a team sport. The football match usually has eleven footballer. And it usually lasts for 90 minutes for an offical football match. Football is easy because we only need a ball to play. I usually play football in the school yard and i play with my friends. I like playing football because it is very good for helth and i can keep the shape. And And my dream is to become a professional player.Thank you for reading.

27 tháng 4 2020

k cho mình đi hihi

27 tháng 4 2020

My favourite sport is Arena of Valor ( eSprots ) 

It is a team sport 

It lasts about 15 minutes

There are 8 player in 2 teams

Yes, it needs smartphone and internet 

:)

21 tháng 2 2017

My favorite sport is football. It's a team sport. It usually take 90 minutes for an offical football match but we play only for 20 minutes. There are 11 players on each team. It's very easy to play because we only need one ball to play, also you must to have some skills to play. I usually play football with my friends in the afternoon. I love football very much because it's fun and good for health.

21 tháng 2 2017

Volleyball is my favourite sport. It is a team game. It has two teams and 12 players in the yard. A match lasts for three or five half. A match has three times to consult. It does not need a lot of support equipment such as swimming, skateboarding or baseball. I love it very much. And you?