K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

84 ⋮ a và 180 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(84; 180)

Ta có:

84 = 2².3.7

180 = 2².3².5

⇒ ƯCLN(84; 180) = 2².3 = 12

⇒ a ∈ ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà a > 6

⇒ a = 12

Vậy A = {12}

4 tháng 10 2023

Ta có:

Ư(84)={1; 2; 3; 4; 6; 7; 12; 14; 28; 42; 84}

Ư(180)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;60;90;180}

=> ƯC(84;180)={1;2;3;4;6;12}

hay a ϵ {1;2;3;4;6;12}

mà a>6

=> aϵ{12}

 

25 tháng 11 2015

Tu ten suy ra x thuoc UC(84;180)

84=2^2x3x7

180=2^2x3^2x5

=>UCLN(84;180)=2^2x3=12

=>UC(84;180)=U(12)={1;2;3;4;6;12}

Vi x>6 nen suy ra x=12

8 tháng 6 2019

A = { 0;1;2;3;4;5}

A={0;1;2;3;4;5}

25 tháng 7 2019

x E{0,4,8,12,16,20,24,28,32,36,40}

A có 11 phần tử

13 tháng 11 2015

a, A = {12}

b, B = {180}

Mình không chắc lắm đâu, tính qua loa đấy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.

Ta có: 84 = 22.3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12

=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà a > 6.

=> a = 12.

Vậy tập hợp A = {12}

b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300

Ta có: \(12 = 2^2. 3;  15 = 3.5;  18 = 2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)

=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}

Mà 0 < b < 300

=> b = 180

Vậy tập hợp B = {180}