K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

Trả lời: Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.

Học tốt~~~

Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.

Hok tốt nhó!

=> Chọn A

19 tháng 3 2022

câu a đó

13 tháng 12 2020

Vì vua coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia , chữ nôm được dùng trong thi cử và sắc lệnh của vua . Mong muốn của vua nhằm bảo tồn văn hóa dân tộc 

13 tháng 1 2021

bn 2k mấy

21 tháng 5 2021

-Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch bởi vì Đà Nẵng nằm trên bờ biển, có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách tham quan và nghỉ dưỡng như Bãi Nam, Mĩ Khê, Non Nước hay bán đảo Sơn Trà.

-Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.

       OK em nhé :>> !!

21 tháng 5 2021

thanks

8 tháng 9 2019
Đúc đồng tiền mới Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung.
Dịch chữ Hán ra chữ nôm  
Chiếu khuyến nông Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung
Chiếu lập hoc
26 tháng 4 2021

vì ông là vị tướng vĩ đại của dân tộc 

                                                                                                  cre: chắc thế

2 tháng 5 2021

vì mất ông vua tài năng và đức độ 

                                                                                              Lịch sửI > LỊCH SỬ1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?...............................................................................................................................................................2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học...
Đọc tiếp

                                                                                              Lịch sử

I > LỊCH SỬ

1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?

...............................................................................................................................................................

2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?

...............................................................................................................................................................

3. Em hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

...............................................................................................................................................................

4. Hãy viết lại bài thơ Nam quốc sơn hà theo tiếng Hán-Việt.

...............................................................................................................................................................

5. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?

...............................................................................................................................................................

6. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?

...............................................................................................................................................................

7. Hãy trình bày lại 4 câu thơ câu thơ của Hai Bà Trưng ngày xuất quân.

...............................................................................................................................................................

8. Em hãy trình bày lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.

................................................................................................................................................................

9. Vì sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

................................................................................................................................................................

10. Sau khi Quang Trung qua đời, khóc người ai viết những lời xót thương?

................................................................................................................................................................

Trên là các câu hỏi Lịch sử. Các bạn không được tìm đáp án trên mạng. Chúc các bạn làm bài tốt.

4
27 tháng 1 2021

Vậy có đc tìm đáp án trên sách ko?

29 tháng 1 2021

Bạn Nguyễn Đức Hiển ơi, nếu thuộc đáp án thì ko mở sách nhé, còn ko thuộc thi mở ra cũng ko sao.

8 tháng 10 2017

- Chiếu khuyến nông: lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê trở về quê cũ cày cấy, khia phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trờ lại tốt tươi, làng xóm lại thanh bình

- Mở cửa biên giới và cửa biển: để thuận tiện cho việc mua bán. Quang Trung cho đúc đồng tiền mới. Quang Trung yêu cầu nhà Thanh mở của biên giới, cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa. Đồng thời mở của biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán

- Đề cao chữ Nôm: Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cữ và nhiều sắc lệnh của nhà nước

- Ban bố Chiếu lập học với mong muốn: “ Xây dựng đất nước lấy việc học là đầu”

6 tháng 1 2022

Hạn hán, đói kém, bất mãn trong dân chúng và ưu thế quân sự của nhà Minh dường như  các yếu tố chính kết hợp, khiến nhà Hồ sụp đổ trước đợt xâm lược của nhà Minh đầu thế kỷ 15. ... Đến năm 1400, Quý Ly chính thức bức vua Trần nhường ngôi, lập ra nhà Hồ, đặt niên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu.

7 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhé

27 tháng 12 2021

-Vua Lý Thái Tổ rời đô ra Đại La năm 1010.

-Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

HT

11 tháng 2 2022

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tai-sao-nha-ly-lai-doi-do-ve-thang-long-c82a13649.html#ixzz7KYC3LAmE

11 tháng 2 2022
Vì đất Đại La nhỏ hẹp thấy đất Thăng Long rộng nên Lý Thái Tổ rời đo ra Thăng Long.tích cho chị nha