K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

câu cuối

25 tháng 10 2021

Chọn theo hoàn cảnh, tính chất, đối tượng có mặt trong bữa ăn

30 tháng 4 2016

Câu 30. D

Câu 31. C

30 tháng 4 2016

30. C

31. C

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3. a.tính trọng lượng của dầu ăn b.tính trọng lượng riêng của dầu...
Đọc tiếp

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?

2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu

3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này

4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3.

a.tính trọng lượng của dầu ăn

b.tính trọng lượng riêng của dầu ăn

c.tính khối lượng riêng của dầu ăn

5.a .một khối sắt có thể tích là 3,5m3 tính khối lượng của khối sắt đó biết biết khối lượng của sắt là 7800kg/m3

b nếu khối sắt đó có khối lượng 15600 kg tính thể tích của khối sắt

6 một vật có khối lượng 2 tạ kg bị rơi xuống mương

a.tính trọng lượng của vật

b.để kéo trực tiếp vật lên người ta dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu

c.biết lực kéo của một người trung bình là 400 N hỏi cần ít nhất bao nhiêu người mới có thể kéo vật lên được

7.kể tên các loại máy cơ đơn giản và mỗi loại máy có lấy ứng dụng trong thực tế

1
18 tháng 12 2016

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

10 tháng 6 2019

Chọn D.

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Câu 1. Cho các vật liệu sau: cát, đất, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là  A. 1                       B. 2                                    C. 3                          D. 4 Câu 8. Trong một ngày, bữa nào cần ăn lượng và chất ít nhất trong 3 bữa?   A. Sáng                            B. Trưa   C. Tối                               D. Ăn lượng và chất các bữa như nhau     Câu 16. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho các vật liệu sau: cát, đất, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là
  A. 1                       B. 2                                    C. 3                          D. 4

 

Câu 8. Trong một ngày, bữa nào cần ăn lượng và chất ít nhất trong 3 bữa?

   A. Sáng                            B. Trưa

   C. Tối                               D. Ăn lượng và chất các bữa như nhau     

Câu 16. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Đốt cháy giấy thành than

B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều

C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

D. Mở nút chai cocacola thì thấy hiện tượng sủi bọt

7
8 tháng 11 2021

TL:

Câu 1 : A ( thép )

Câu 2 : C 

Câu 3 : A

_HT_

8 tháng 11 2021

Cần gấp ạ ;-;

Câu 1:   Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? Viết công thức tính khối lượng riêng , chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức.Câu 2: a-Thế nào là 2 lực cân bằng / b-Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang . Tính lực nâng của mặt bàn tác dụng lên vật?Câu 3a-Kể tên các loại máy cơ giản đã họcb-Nêu 2 trường hợp thực tế mà em đã từng sử dụng máy cơ...
Đọc tiếp

Câu 1:

   Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? Viết công thức tính khối lượng riêng , chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức.

Câu 2:

 a-Thế nào là 2 lực cân bằng /

 b-Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang . Tính lực nâng của mặt bàn tác dụng lên vật?

Câu 3

a-Kể tên các loại máy cơ giản đã học

b-Nêu 2 trường hợp thực tế mà em đã từng sử dụng máy cơ đơn giản ?

Câu 4

  Một bình chia độ chứa lượng nước ban đầu là 50cm3.Người ta thả chìm một thỏi sắt và bình chia độ thì thấy mực nước dâng lên ở mực 100cm3.Hỏi :

a.Thể tích của thỏi sắt là bao nhiêu 

b.Khối lượng của thỏi sắt là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

4
21 tháng 1 2021

Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng và thể tích của vật.

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

\(m\) là khối lượng (kg)

\(V\) là thể tích (m3)

21 tháng 1 2021

Câu 2: 

a. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.

b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=20\) (N)

Vì vật nằm yên trên mặt bàn ngang nên trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt bàn

Vậy \(N=P=20\) (N)

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng...
Đọc tiếp

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D.

 

2
2 tháng 5 2021

mn trả lời giúp tui với

 

2 tháng 5 2021

1:c

2:c

3:c

4:b

5:b

6:

tick nếu đúng

mà 6 d là gì

viết hơi khó hiểu nha