K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Đáp án D

Để thi đậu thí sinh có thể vượt qua kì thi ở một trong 3 vòng.

Xác suất thí sinh đậu vòng 1 là p1 = 0,9

Xác suất thí sinh đậu vòng 2 là p2 = 0,1.0,7 = 0,07

Xác suất thí sinh đậu vòng 3 là p3 = 0,1.0,3.0,3 = 0,009

Vậy xác suất thí sinh đậu kì thi là: p = p1 + p2 + p3 = 0,9 + 0,07 + 0,009 = 0,979

2 tháng 8 2019

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Xét 2 biến cố: A: “Bạn Mai thi được từ 7 điểm trở lên” và B: “Bạn Thi thi được từ 7 điểm trở lên”

Do \(C = A \cap B \Rightarrow P(C) = P(A).P(B) = 0,8.0,9 = 0,72\)

a) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu:

\(0,6.0,7.0,2+0,6.0,3.0,8+0,4.0,7.0,8=0,452\)

b) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu trong đó sinh viên II không thi đậu:

\(0,6.0,3.0,8=0,144\)

20 tháng 9 2018

Đáp án B

Theo đề bài ta có

22 tháng 1 2016

ko qua

31 tháng 3 2018

Đáp án B

6 tháng 4 2016

Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn

Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)

Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"

Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)

Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)

26 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi tại sao lại là \(^{C_{10}^3}.1\)