K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Gọi tổng điểm của mỗi tổ A,B,C là a,b,c và số học sinh của từng tổ là x,y,z.

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{x}\)= 9,0 ⇒ a=9,0.x= 9,0.10=90 (điểm)

\(\dfrac{b}{y}\)=8,8 ⇒ b = 8,8.y (điểm); \(\dfrac{c}{z}\)=7,8 ⇒ c= 7,8.z

Mặt khác : \(\dfrac{a+b}{x+y}\)=8,9,⇔ \(\dfrac{90+b}{10+y}\)=8,9 ⇔ 8,9.(10+y) = 90+b ⇔ 89+8,9y = 90 + b ⇔ 8,9y - b = 1 ⇔ 8,9y - 8,8y =1 => y = 10 (học sinh )

=> b = 8,8.y=8,8.10 = 88 (điểm)

Tương tự : \(\dfrac{b+c}{y+z}\)=8,2 => c= 117 (điểm) và z = 15 (học sinh )

Số học sinh là : x+y+z = 10+10+15 = 35(học sinh)

Số điểm trung bình cả lớp là: \(\dfrac{a+b+c}{x+y+z}\)= \(\dfrac{90+88+117}{35}\)∼ 8,4

12 tháng 11 2017

I 'm sorry ! tôi ko biết làm !!

30 tháng 1 2019

Bài 1 

a/ Ta có : Góc AOK = góc xAC ( AC // OB )

            Góc xAC = góc AEC ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung  AC )

            Góc AEC = góc OEK ( 2 góc đối đỉnh )

=> góc AOK = góc OEK

Xét tam giác KOE và tam giác KAO ta có:

       Góc OKE = góc OKA ( góc chung )

       Góc OEK = góc AOK ( cmt )

=> tam giác KOE đồng dạng tam giác  KAO (g-g)

=> \(\frac{KO}{KA}=\frac{KE}{KO}\)=>\(KO^2=KA.KE\)(1)

b/ Xét tam giác BEK và tam giác AKB ta có :

       Góc EKB = góc AKB ( góc chung )

       Góc EBK = góc BAK ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung EB )

=> tam giác BEK đồng dạng tam giác ABK (g-g)

=> \(\frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\)=>\(KB^2=KE.KA\)(2)

(1) và (2) => \(KO^2=KB^2\)=>\(KO=KB\)=> K là trung điểm OB

30 tháng 1 2019

à minh ghi thiếu, bài 2 là người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian nhất định

DD
19 tháng 7 2021

Gọi số nam và số nữ của tổ dân phố lần lượt là \(x,y\)(người), \(x,y\inℕ^∗\).

Tie lệ nam và nữ tương ứng là \(10\div11\).nên \(\frac{x}{y}=\frac{10}{11}\Leftrightarrow x=\frac{10}{11}y\).

Tổng số tuổi của nam là: \(31x\)(tuổi) 

Tổng số tuổi của nữ là \(34y\)(tuổi)

Tuổi trung bình của mọi người trong dân phố là: 

\(\frac{31x+34y}{x+y}=\frac{31.\frac{10}{11}y+34y}{\frac{10}{11}y+y}=\frac{228}{7}\)(tuổi)

11 tháng 6 2021

gọi thời gian tổ A; tổ B đã làm lần lượt là: x;y(h)

năng suất của tổ A là 1/20(công việc/h)

năng suất của tổB là: 1/15(công viêc/h)

khối lượng công việc tổ A làm được trong x giờ là: x/20(công việc)

khối lượng công việc tổ B làm được trong y giờ là: y/15(công việc)

vì nếu tổ A làm việc trong x giờ rồi nghỉ và tổ B làm tiếp trong y giờ thì xong công việc nên ta có phương trình: x20+y15=1⇔3x+4y=60(1)x20+y15=1⇔3x+4y=60(1)

vì tổ A làm ít hơn tổ B 3h20'=10/3 h nên ta có phương trình

y-x=10/3(2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{3x+4y=60y−x=103⇔{y=10x=203{3x+4y=60y−x=103⇔{y=10x=203 (tm)

vậy thời gian tổ A; tổ B đã làm lần lượt là 20/3 h và 10h

13 tháng 5 2018

Đéo giải được.

20 tháng 5 2018

Akai Haruma @Bùi Thị Vân giúp em với ạ :)

2 tháng 3 2020

gọi số trận hòa là a ( a \(\in\)N* )

vì 1 trận hòa là của hai đội,mỗi đội được 1 điểm nên tổng điểm của trận hòa là 2a

theo giả thiết, số trận thắng là 4a 

\(\Rightarrow\)tổng số điểm của các trận thắng là 12a

tổng số điểm các đội là 336 \(\Rightarrow\)2a + 12a = 336 \(\Rightarrow\)a = 24

vì vậy có tất cả : 24 + 4.24 = 120 trận đấu

theo giả thiết, có n đội mỗi đội đấu với n-1 đội còn lại nên số trận đấu là : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

suy ra : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=120\Rightarrow n=16\left(tm\right)\)

Vậy ...