K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1)

.

Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).

Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.

Vậy lớp học có 36 học sinh.

13 tháng 1 2016

ổng hỏi :

Thầy có đẹp trai ko

đúng thì tick cho mình nha

13 tháng 1 2016

ai la thang noi doi , noi that

9 tháng 4 2016

bài tuần mà,

9 tháng 4 2016

Bạn muốn kiếm 1 tháng vip à vậy thì phải động não đi nhé

Một lớp có 30 học sinh . Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ . Biết rằng , các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm . Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người ?Một lớp có 30 học sinh . Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ . Biết rằng, các nhóm đều có số người bằng nhau và...
Đọc tiếp

Một lớp có 30 học sinh . Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ . Biết rằng , các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm . Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người ?Một lớp có 30 học sinh . Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ . Biết rằng, các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm . Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người ?Một lớp có 30 học sinh. Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ. Biết rằng, các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm. Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người?Một lớp có 30 học sinh . Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ . Biết rằng , các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm . Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người ?

4
15 tháng 10 2021

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

- Có thể chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 15 người hoặc chia thành 3 nhóm mỗi nhóm 10 người hoặc chia thành 5 nhóm mỗi nhóm 6 người hoặc chia thành 6 nhóm mỗi nhóm 5 người hoặc chia thành 10 nhóm mỗi nhóm 3 người hoặc chia thành 15 nhóm mỗi nhóm 2 người.

15 tháng 10 2021

Phân tích 30 ra thừa số nguyên tố ta đc: \(30=2.3.5\)

Ta có bảng sau:

Số nhómSố người một nhóm
215
310
56
65
103
152
20 tháng 11 2018

Có thể chia nhiều nhất đc 4 nhóm

20 bạn nam chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 5 bạn

24 bạn nữ chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 bạn

Hok tốt nhé!!!

20 tháng 11 2018

cách làm như sau 

(24-20) :2 = 2 (bn)

nhóm 1 : 20+2=22(bn)

nhóm 2 : 24-2=22(bn)

sai thì thôi đừng ném đá mk nha

chả biết từ lúc nào cuộc sống của tôi bỗng tràn ngập nước mắt , tôi sinh gia trong gia đình không được khá giả , nhưng có thể nói tôi không phải làm những công việc nặng nhọc , có thể lí do là vì họ hàng anh em tôi đều học giỏi , đều đỗ vào các trường lớn có tiếng tăm , sự nghiệp phát triển , mà bố mẹ lúc nào cũng ép tôi phải học , học , học cho bằng họ , ngay từ khi 2 , 3...
Đọc tiếp

chả biết từ lúc nào cuộc sống của tôi bỗng tràn ngập nước mắt , tôi sinh gia trong gia đình không được khá giả , nhưng có thể nói tôi không phải làm những công việc nặng nhọc , có thể lí do là vì họ hàng anh em tôi đều học giỏi , đều đỗ vào các trường lớn có tiếng tăm , sự nghiệp phát triển , mà bố mẹ lúc nào cũng ép tôi phải học , học , học cho bằng họ , ngay từ khi 2 , 3 tuổi , bố mẹ đã gửi tôi ở với ông bà để đi làm , ừ thì biết rằng đi để kiếm tiền nuôi tôi , nuôi gia đình nhưng họ cũng ít khi về thăm con , hay hỏi thăm này nọ tôi vẫn chấp nhận , bình thường , ừ có sao đâu .... tôi ổn mà , đến khi 5 tuổi  thì họ về sống cùng với tôi , những ngày tháng đầu tôi hạnh phúc , hạnh phúc lắm , nhưng càng dần về sau tôi lại cảm thấy .... cảm thấy ức nghẹn  hằng ngày họ bắt tôi học , học , từ 5 tuổi tôi đã phải tính các phét tính có 4 chứ số , đọc thuộc hết các bảng nhân bảng chia , làm những bài tập của học sinh lớp 3 lớp 4 lúc ấy , tôi thèm lắm cái cảm giác được chơi cùng bạn bè , có những lần nhìn qua khe cửa thấy lũ bạn rủ nhau chơi nhảy dây này nọ , mà tôi chảy nước mắt , ở độ tuổi này đáng nhẽ tôi phải được vui chơi là chính nhưng không học học là quan trọng nhất ,  tôi lúc nào cũng nghe lời bố mẹ , cố gắng học thật tốt nghe lời , năm nào cũng được giấy khen học giỏi thi này thi nọ, nhưng cho đến năm tối lên cấp 2 tôi đã bắt đầu Yêu , chả biết vì lí do gì mà tôi lại yêu sớm  thế , bắt đầu có cảm giác thích một ai đó , nhưng hồi ấy chỉ thích đơn phương và không nói cho ai biết , rồi dần dần tôi sao nhãng học hành , kết quả tụt thấp bài kiểm tra bắt đầu xuất hiện những con 5 ,6 thậm chí là 2  tôi giấu bố mẹ những bài kiểm tra ấy và rồi cũng bị phát hiện , họ la mắng quát tháo thậm chí đánh , tát tôi '' tao không có đứa con như mày '' '' mày nhìn con *** xem , nó lúc nào cũng đứng nhất lớp , còn mày thì ? '' '' mày chỉ mỗi việc ăn với học mà cũng không xong , mày nghỉ mẹ mày đi '' '' học nốt lớp 9 tao cho mày đi làm '' những lần đầu tiên nghe những lời chửi bới xúc phạm ấy , tôi suy sụp , nhưng ai biết được , ngày nào họ cũng lặp lại những câu nói đó thường xuyên , thậm chí còn thậm tệ hơn nhiều ,lên lớp 7 , tôi đã tìm ra thứ giúp tôi giảm stress là Face , tôi dùng Face để kết bạn , nch với bạn bè , hay là crush , tôi cảm thấy họ còn yêu thương quan tâm hơn chính bố mẹ mình rồi họ cũng cấm tôi chơi facebook   bắt tập trung vào học hành , nhưng tôi vẫn dùng trộm , lên lớp 8 tôi bắt đầu biết tán tỉnh , thả thính , rồi dần dần đánh nhau , cúp học , chia bè kéo phái trở thành một đứa học sinh hư hỏng , tôi của lúc này là người mà lúc nhỏ tôi cực ghét nhà trường biết , bố mẹ biết , họ lại càng xúc phạm tôi thậm tệ hơn , '' mày cút khỏi nhà , mày không phải ở cái nhà này nữa , tao mà biết mày khốn nạn như thế này tao đã đéo thèm đẻ mày ra rồi , sao mày không chết luôn đi cho xong , tao thà không có con còn hơn có loại người như mày , họ bắt đầu lôi tôi ra so sánh , hết với còn nhà người ta , thậm chí là một con chó , con bò họ chỉ xúc phạm đánh đập , họ nói thôi thay đổi làm họ thất vọng mà chả bao giờ hỏi lại vì sao tôi đổi thay ? ......... rồi đến bây giờ thì tôi cũng chẳng có gì làm động lực phấn đấu chán nản , nhiều lúc có suy nghĩ tiêu cực , dần dần trở nên ít nói , ít cười , mỗi khi gặp bàn bè họ cứ tưởng tôi hạnh phúc , nhưng không .......... tôi không Hạnh Phúc

dù đăng lên đây là không đúng nhưng tôi cảm thấy thoải mái , có khóa nick cũng được

4
15 tháng 3 2021

những cái loại cha mẹ không chấp nhận được 

vui lên đi cứ nghĩ cái gì vui vẻ là nỗi buồn sẽ tan ngay ấy mà 

3 tháng 11 2021

quắbacaw

Làng nọ có một thầy giáo tài năng nhưng lập dị. Ông mở một lớp học và định thu nhận học sinh thuộc nhiều độ tuổi khác nhau, đồng thời trao phần thưởng cho học sinh nam hoặc học sinh nữ vào mỗi ngày nếu tổng số tuổi của bên họ lớn hơn.Ngày đầu tiên, lớp chỉ có một nam sinh và một nữ sinh. Tuổi của cậu bé gấp đôi tuổi cô bé nên phần thưởng hôm đó thuộc về cậu.Ngày hôm...
Đọc tiếp

Làng nọ có một thầy giáo tài năng nhưng lập dị. Ông mở một lớp học và định thu nhận học sinh thuộc nhiều độ tuổi khác nhau, đồng thời trao phần thưởng cho học sinh nam hoặc học sinh nữ vào mỗi ngày nếu tổng số tuổi của bên họ lớn hơn.

Ngày đầu tiên, lớp chỉ có một nam sinh và một nữ sinh. Tuổi của cậu bé gấp đôi tuổi cô bé nên phần thưởng hôm đó thuộc về cậu.

Ngày hôm sau, cô gái dẫn theo em gái đến trường. Tổng tuổi của họ gấp đôi tuổi cậu bé. Hai người nhận thưởng và chia nó với nhau.

Ngày tiếp theo, nam sinh lại dẫn theo một trong những anh em của mình đến trường. Số tuổi của hai cậu lại gấp đôi tổng tuổi của hai chị em nữ sinh. Phần thưởng thuộc về những cậu bé.

Cuộc cạnh tranh giữa hai bên trở nên gay gắt hơn. Hôm sau, chị gái của hai nữ sinh đến trường. Tuổi của họ lại gấp đôi tuổi của hai anh em và giành được phần thưởng. 

Cuộc đấu tuổi giữa nam sinh và nữ sinh chắc chắn vẫn tiếp tục. Tuy nhiên, đó không phải là vấn đề chúng ta cần quan tâm.

Câu hỏi  đưa ra là: Cậu bé đầu tiên bao nhiêu tuổi, biết chị gái của hai nữ sinh tham gia lớp học vào ngày cô tròn 21 tuổi?

7
12 tháng 1 2016

chac ban moi tay lam phai ko ghi het cai nay ma chet

12 tháng 1 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web hoc24.vn để được giải đáp tốt hơn.

26 tháng 12 2021

Do lớp học có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 25 học sinh nên số học sinh có thể là {26,27,28,29,...34}

Cô giáo chia đều thành các nhóm mỗi nhóm có 2 hoặc 3 học sinh thì không thừa, không thiếu bạn nào, nên số học sinh của lớp đó là một số chia hết cho 2 và 3.

Số chia hết cho 2 mà ít hơn 35 lớn hơn 25 là {26, 28, 30, 32, 34}

Nhưng trong các số trên chỉ có 30 chia hết cho 3

Nên số học sinh trong lớp là 30 học sinh.

26 tháng 12 2021

Gọi số học sinh lớp đó là a ( học sinh, a thuộc N* ; 35 > a> 25)

Vì cô giáo chia mỗi nhóm có 3 hoặc 2 bạn thì ko thừa ko thiếu bạn nào

=> a chia hết cho 2 ; a chia hết cho 3

=> a thuộc ƯC (2 ; 3) = {0 ; 6; 12 ; 18; 30 ; 36 ; ....}

Mà 35> a > 25

=> a = 30

Vậy số hs lớp đó là 30 bạn

Học tốt

#Dương

Trong  1 cuộc thi tốt nghiệp đại học , thầy đặt 1 cái ghế lên bà và ghi  đề bài như sau : " Hãy dùng những giả thiết khoa học vật lý để chứng minh cái ghế không tồn tại "Có cậu học sinh học dốt về Khoa học vật lý nhất lớp nói :" Dễ thế này thi làm gì cho tốn công "Mọi người trong lớp cười chê bai cậu học trò đó . Khi bắt đầu làm bài thầy giáo phát cho mỗi người 1 tờ giấy...
Đọc tiếp

Trong  1 cuộc thi tốt nghiệp đại học , thầy đặt 1 cái ghế lên bà và ghi  đề bài như sau :

 " Hãy dùng những giả thiết khoa học vật lý để chứng minh cái ghế không tồn tại "

Có cậu học sinh học dốt về Khoa học vật lý nhất lớp nói :

" Dễ thế này thi làm gì cho tốn công "

Mọi người trong lớp cười chê bai cậu học trò đó . Khi bắt đầu làm bài thầy giáo phát cho mỗi người 1 tờ giấy ngắn tũn và phải dùng tờ giấy đó để làm bài , cả lớp xôn xao bảo thầy cố tình làm cả lớp rớt nhưng cậu học sinh kia cười lớn và làm bài . Khi bắt đầu thời gian làm bài chỉ trong chưa đầy 1 phút sau cậu học sinh đó làm xong và ra ngoài đâu tiên trong khi cả lớp vẫ chưa viết được chữa nào . 

    2 tuần rưỡi sau , bảng điểm được công khai . Nhiều người được điểm cao nhưng khồn ngờ cậu học sinh kia chính là người được điểm cao nhất . Hỏi cậu học sinh nó đã viết gì trên tờ giấy . 

 

9
30 tháng 12 2015

" dễ thế thì làm gì tốn công "

30 tháng 12 2015

viết là '' dễ thế thì làm gì tốn công ''

Bài toán về hiệp sĩ và kẻ nói dối, NgaNgười Nga chuộng các bài toán về hiệp sĩ. Ảnh minh họa: Genius.Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói...
Đọc tiếp

Bài toán về hiệp sĩ và kẻ nói dối, Nga

Người Nga chuộng các bài toán về Hiệp sĩ. Ảnh minh họa: Genius
Người Nga chuộng các bài toán về hiệp sĩ. Ảnh minh họa: Genius.

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

6
26 tháng 9 2017

 

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10.

không có ghế số 15 đâu nhé bạn 

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.