K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

tổng trọng lượng của 4 bạn học sinh là :

       52,2 x 4 = 208,8 ( kg )

tổng trọng lượng của 5 bạn học sinh khi có thêm học sinh A là :

       52 x ( 4 + 1 ) = 52 x 5 = 260 ( kg )

Trọng lượng của học sinh A là :

       260 - 208,8 = 51,2 ( kg )

                        Đáp số : 51,2 kg

29 tháng 12 2016

tổng khối lượng của 4 học sinh là 52,2 x 4 = 208,8 kg

tổng khối lượng của 5 học sinh khi có thêm học sinh A là 52 x 5 = 260 kg

trọng lượng học sinh A là 260 - 208,8 = 51,2

Tổng khối lượng của cả 4 em là 52,3 x 4 = 209,2 (kg)

Tổng khối lượng của nhóm và học sinh A là 52,7 x (4 + 1) = 263,5 (kg)

Khối lượng của học sinh A là 263,5 - 209,2 = 54,3 (kg)

9 tháng 9 2015

Tổng số cân nặng của 4 em học sinh là:

52,3.4=209,2 (kg)

Từ khi thêm A vào thì tổng số cân nặng của nhóm là:

52,7x5=263,5 (kg)

=> A nặng là:

263,5-209,2=54,5 (kg)

Cân nặng của cả nhóm là :

52,3 . 4 =209,2 (kg)

Cân nặng của cả nhóm khi thêm học sinh A là :

52,7 . ( 4 + 1 ) = 263,5 (kg)

Cân nặng học sinh A là :

263,5 - 209,2 = 54,5 (kg)

Đáp số 54,5 kg

4 tháng 11 2016

Khối lượng của bạn học sinh là:

 500N=50kg

  Đáp số: 50kg

4 tháng 11 2016

Ta có :

1 kg = 10 N

Vậy :

500 N = 50 kg

đ/s : 50 kg

16 tháng 12 2021

Gọi số hs là \(x(x\in \mathbb{N^*})\)

Ta có \(x\in BC\left(10,12\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

Mà \(52< x< 62\Rightarrow x=60\)

Vậy nhóm có 60 hs

16 tháng 12 2021

  Gọi a là số nhóm học sinh tham dự thi học sinh giỏi  toán ( a e N*)

   Vì a chia hết cho 10 ,12 

    => a e BC ( 10,12)

 Ta có : 10 = 2.5

              12 = 22 . 3

BCNN ( 10,12) : 22 . 5 . 3= 60

BC ( 10,12) :{ 0, 60 ,120 ,180 ,....}

Mà 52 < a < 62

=> a= 60

Vậy nhóm học sinh giỏi toán là 60 học sinh

6 tháng 1 2022

Gọi số nhóm nhiều nhất có thể thành lập là x, x ∊ N*, x lớn nhất (1). Một số học sinh gồm 16 học sinh giỏi, 24 học sinh khá và 48 học sinh trung bình được chia đều vào các nhóm tức là 16 ⋮ x, 24 ⋮ x, 48 ⋮ x => x ∊ ƯC(16;24;48) (2). Ta có 16 = 24 ; 24 = 23.3 ; 48 = 24.3 => ƯCLN(16;24;48) = 23 = 8 => ƯC(16;24;48) = Ư(8) = {1;2;4;8} (3). Từ (1)(2)(3) => x = 8. Mỗi đội có số học sinh giỏi là: 16 : 8 = 2 (học sinh giỏi). Mỗi đội có số học sinh khá là: 24 : 8 = 3 (học sinh khá). Mỗi đội có số học sinh trung bình là: 48 : 8 = 6 (học sinh trung bình). Vậy có thể thành lập nhiều nhất 8 nhóm và khi đó, mỗi đội có 2 học sinh giỏi, 3 học sinh khá và 6 học sinh trung bình.