K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.  Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

1. Xác định nhân vật, người kể chuyện

2. Thái độ của các con với nhau như thế nào? Thái độ của người cha ?

3. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

4. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

5. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuậnbổ sung ý nghĩa gì?

6.6.6. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

7. Nhận xét của em về Câu chuyện bó đũa?

8.. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

9. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

0
   Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.Bốn...
Đọc tiếp

   Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

 Thấy vây, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                   (Trích theo Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định các  phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra trạng ngữ trong hai câu văn  Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm ? 

Câu 3 (1.0 điểm): Nêu tác dụng của các trạng ngữ  trong hai câu trên ?

Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung của văn bản?

3

Câu 1) Tự sự

Câu 2) 

Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người 1 nhà nhưng vẫn hay va chạm

Câu 3) Bổ sung trạng nhữ chỉ thời gian cho câu

Câu 4)

Nội dung : Đoàn kết là sống mãi, chỉ cần tin tưởng và đoàn kết với nhau là cuộc đời sẽ luôn bình yên & hạnh phúc

23 tháng 3 2022

1) tự sự

2) trạng ngữ là: lúc nhỏ, khi lớn lên

3) trạng ngữ chỉ thời gian

4) Nội dung: người cha muốn khuyên các con đã là người thân trong nhà thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.Bốn người con...
Đọc tiếp

Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

 

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

1. văn bản trên thuộc thể loại 

2. xác định người kể ngôi kể

3. Xác định các phép liên kết giữa các câu, các đoạn

4. nội dung câu chuyện

5. xác định thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ

6. suy nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong truyện

 

0
Đề 4I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨANgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này...
Đọc tiếp

Đề 4

I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.bổ sung ý nghĩa gì?

Top of Form

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

II. VIẾT

Có ý kiến cho rằng: Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

1
14 tháng 3 2023

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì?

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất là phải biết đoàn kết,anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau,không gây gỗ,tranh giành với nhau

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

Cách dạy của người cha cho ta hiểu là chỉ có đoàn kết yêu thương nhau mới làm nên sức mạnh,cho dù có mạnh đến mấy mà gây gỗ với nhau thì chỉ có tan rã

14 tháng 3 2023

thanks

6 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.

19 tháng 9 2016

a, Bài ca dao nói về tình cảm anh em trong 1 gđ phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau lúc họa nạn khó khăn. 

_ Điểm khác

Anh em trong 1 gđ

+ Lúc nào cần cũng có

+ Luôn yêu thương giúp đỡ lần nhau

+ Thông cảm cho nhau

+ Nhường nhịn nhau

Người lạ:

+ Không phải lúc nào cần cũng xuất hiện

+ Nhiều chuyện không thể hiểu nhau như anh em trong 1 gđ

+ Không phải là người biết nhường nhịn nhau

+ Họ chỉ là giúp đỡ tùy từng lúc không phải luôn luôn

 

19 tháng 9 2016

b, Vì anh em là những người cùng chung huyết thống, là người sẽ giúp đỡ bảo vệ cho nhau khi khó khăn. Là người luôn gắn bó với nhau. Cũng như tay chân, thiếu 1 bộ phận thì cơ thể không hoạt động tốt được. Mà phải nhờ đến người khác. Chính vì vậy mà người xưa ví anh em phải yêu nhau như thể tay chân.

28 tháng 7 2023

Cảm nhận về mẹ nhe:") 

Mở đoạn:

- Giới thiệu người mẹ của mình.

Ví dụ: Bersot từng nói: "Trong vũ trụ có lắm (phó từ) kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất (phó từ) là trái tim người mẹ." Thực như thế, mẹ không chỉ là người phụ nữ đẹp mà còn giàu lòng hi sinh cho gia đình, rất (phó từ) yêu thương và quan tâm đến em. 

Thân đoạn:

- Sơ quát về mẹ:

+ Tuổi của mẹ: mẹ em năm nay vừa 40 tuổi thế nhưng vẫn rất đẹp vì mẹ là người biết chăm sóc bản thân mình.

+ Nghề nghiệp: Để nuôi sống gia đình, mẹ làm giáo viên/bán tạp hóa/.... mỗi ngày.

-> Với nghề, mẹ luôn có:

--> sự tâm huyết, trách nhiệm, siêng năng chăm chỉ.

--> lúc nào cũng cười hiền hậu, đoan trang.

-->....

- Ngoại hình của mẹ:

+ Cao khoảng bao nhiêu, mập/ gầy ốm/....

-> dáng người mẹ như thế nào?

+ Làn da mẹ: 

-> trắng, ngăm đen, nâu, vàng nhạt, v...v...

-> mịn màng và luôn thơm mùi hương nhẹ nhàng.

+ Tóc mẹ: ngắn hay dài đến đâu, xoăn hay thẳng?

-> óng ả, mượt mà vì mẹ thường chăm tóc mình.

--> mái tóc ấy luôn cho em cảm giác được yêu thương, ấm áp. Mỗi lần nhìn vào nó em lại cảm thấy như được ôm chặt vào lòng mẹ.

-> tóc mẹ có mùi hương dịu nhẹ, như hoa nhài trên sân vườn nhà, mỗi khi mẹ cười thì nó lại càng lung linh, đẹp đẽ hơn bao giờ hết.

+ Khuôn mặt mẹ:

-> tròn, bầu bĩnh, phúc hậu hay hơi thon gọn hình trái xoan,..v...v..

--> đó là hình ảnh vô cùng quen thuộc với em, một hình ảnh yêu thương hơn bất kì điều gì.

+ Mắt mẹ: hơi lớn/ nhỏ

-> hình dáng mắt hơi hẹp/ mắt bồ câu/ hai mí/,..v..v..

-> màu mắt có thể là nâu, đen, nâu vàng,..v..v

+ Mũi mẹ: có mũi cao, thẳng hoặc tẹt nhỏ.

+ Miệng mẹ: có môi mỏng/ dày/ hơi cong.

-> nụ cười mẹ: đôi mắt mẹ long lanh khi cười và ánh mắt của mẹ tỏa ra niềm vui, sự hạnh phúc không thể giấu khi em đạt được việc tốt nào đó. 

--> Nụ cười mẹ luôn như tia nắng ấm áp, tươi tắn động viên em học hành làm việc cẩn thận, giỏi giang hơn.

=> Mẹ có nét mặt thanh tú, hiền lành/ nét mặt sắc sảo, nét mặt ngọt ngào luôn tươi cười với mọi người ,..v..v..

- Tính cách của mẹ:

+ Luôn rộng lượng, nhân hậu, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh: khi có người bị mắc mưa đứng ngay trước nhà, mẹ kéo ghế mời họ vào nhà trú mưa.

+ Mẹ là người rất yêu thương và quan tâm đến gia đình. Không ngại ngần lắng nghe và chia sẻ những khó khăn, niềm vui của mọi người trong gia đình.

=> Với em mẹ luôn là nguồn động lực, tấm gương đã em noi theo và là niềm cảm hứng cho em.

- Thói quen của mẹ:

+ Luôn chăm sóc cái ăn uống cho mọi người trong nhà đầy đủ, tình yêu thương vô bờ bến dành cho gia đình luôn nằm trong lòng mẹ.

+ Mẹ luôn thích tiết kiệm nhưng với con cái mẹ không tiếc điều gì để con học hành tốt hơn, sống tốt hơn. 

-> Hơn nữa, mẹ cũng chẳng tiếc sự mệt mỏi để nhắc nhở rầy la những thói xấu của em, dạy em những điều tốt đẹp để em nên người.

Kết đoạn:

- Tình cảm của em với mẹ: 

+ luôn biết ơn và trân trọng mẹ với tất cả những gì mẹ đã làm cho em.

+ dành thời gian để nghe mẹ chia sẻ, thể hiện sự quan tâm và đồng cảm với những khó khăn, niềm vui của mẹ.

+ giúp đỡ mẹ trong những công việc gia đình, như nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, hay mua sắm. 

+ cố gắng học tập và phát triển bản thân để mang lại niềm tự hào cho mẹ. 

=> Khép lại qua đoạn văn này em chỉ muốn nói rằng mẹ thật sự là người phụ nữ đẹp nhất trên đời, em yêu mẹ lắm!

31 tháng 8 2021

Tham Khảo

Một xã hội chỉ thực sự phát triển khi các cá nhân, tập thể trong xã hội đó hoàn thiện cả về tư duy và nhận thức. Đặc biệt ở đây, ta không thể không kể đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội. Gia đình được coi là nền tảng thúc đẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh. Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Đó là một môi trường tốt giúp cho trẻ nhỏ phát triển về thể chất và tư duy. Trẻ em chính là mầm non của xã hội, là tương lai của đất nước. Được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, các em sẽ được sống đầy đủ về mặt tình cảm. Hơn thế nữa, dưới sự giáo dục của cha mẹ, các em sẽ có những định hướng tích cực trong tương lai. Cha mẹ vừa là người giáo viên, vừa là người bạn để các em sẻ chia, tâm sự. Mỗi khi gặp khó khăn trong đời, gia đình chính là nơi để chúng ta trở về và được an ủi, động viên. Gia đình là chỗ dựa tinh thần và thể xác tốt nhất khi ta suy sụp. Tuy nhiên nhiều cha mẹ lại mải mê kiếm sống mà lơ là việc quản lý giáo dục con. Điều này dễ làm cho con em họ bị tiêm nhiễm, sa ngã vào những thói hư tật xấu của xã hội. Các em ăn chơi, đua đòi theo nhóm bạn bè xấu. Nhiều em vì nghe lời rủ rê của kẻ xấu mà bỏ nhà, trộm cắp, cướp giật. Đã có rất nhiều em vì không được bố mẹ quan tâm mà trở nên hư hỏng. Đồng thời, ở ngoài kia vẫn còn rất nhiều trẻ em lớn lên thiếu thốn tình yêu thương của cha mẹ, gia đình. Có thể là do các em từ nhỏ đã mất cha mẹ, hoặc cũng có thể là do hôn nhân tan vỡ. Các em chịu nhiều thiệt thòi so với những người bạn đồng trang lứa, đôi khi cảm thấy tủi thân khi bị bạn bè chế giễu, bắt nạt. Lúc nào các em cũng khao khát tình cảm gia đình. Không có gì đẹp và đáng quý hơn là được sống trong mái ấm gia đình. Bởi vậy, mỗi người trong chúng ta cần biết nâng niu và trân trọng mái ấm gia đình của chính mình.

24 tháng 12 2021

6 đến 8 câu mà sao dài thế?