K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

7A= 45 hs

7B=35 hs

7C=40 hs

7A = 45 học sinh

7B = 35 học sinh

7C = 40 học sinh

20 tháng 7 2017

mk ghi nhầm: ghi lại dưới đây nha

 khối 7 của một trường có hai lớp 7A và 7B. Số hs lớp 7A bằng 4/5 số hs lớp 7B. Nếu chuyển 4 bạn ở lớp 7B sang 7A thì số hs lớp 7A bằng 14/13 số hs lớp 7B. Tính số hs lúc đầu của mỗi lớp?

Gọi số học sinh lớp 7B là x

Số học sinh lớp 7A là 4/5x

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{5}x+4=\dfrac{14}{13}\left(x-4\right)\)

=>x=30

Vậy: Lúc đầu lớp 6A có 24 bạn, lớp 6B có 30 bạn

3 tháng 8 2019

Gọi x(hs) là số hs lp 7a. ĐK: 0<x<153,\(x\in N\).

=> Số hs lp 7c=\(\frac{17}{16}.\frac{8}{9}x=\frac{17}{18}x\left(hs\right)\)

Ta có:\(x+\frac{8}{9}x+\frac{17}{18}x=\frac{17}{6}x=153\)

\(\Leftrightarrow x=54\left(TM\right)\)

=> HS lp 7b:48HS; HS lp 7c:51HS.

1 tháng 7 2020

câu 1: |x -3 | =5                                          

suy ra x-3 = 5 hoặc -5

t1: x=5+3 suy ra x=8

t2:x=-5+3 suy ra x=-2

câu 2:                                                  giải

 a ) số học sinh lớp 6a là:120.7/20=42 H/S

số học sinh lớp 6b là: 120.19/60=38 H/S

số học sinh lớp 6c là: 120-42-38= 40 H/S

1 tháng 7 2020

Câu 1.l x - 3 l = 5

+) TH1 : x - 3 = 5         +) TH2 : x - 3 = -5

              x      = 5 + 3                 x      = -5 +3

              x      =     8                   x      =  -2

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-2\right\}\) 

Câu 2 .                                    Giải 

                               a, Số học sinh lớp 6A là :

                                  \(120\)\(\frac{7}{20}\)\(42\)( học sinh )

                                   Số học sinh lớp 6B là :

                                    \(120\)x\(\frac{19}{60}\)\(38\)( học sinh )

                                    Số học sinh lớp 6C là :

                                    \(120-\left(42+38\right)=40\)( học sinh )

                          b , Tỉ số % học sinh lớp 6C so với học sinh cả khối là :

                                   \(\frac{40.100}{120}=33,33333333\%\)                      ( dấu " . " là dấu nhân ) 

Đáp số : a, học sinh lớp 6A : 42

                   học sinh lớp 6B : 38

                   học sinh lớp 6C : 40

             b , \(33,33333333\%\)

             Câu 3 .                                 O x' x y t t' 120 độ

    Ta có : \(\widehat{x'Oy}+\widehat{xOy}=180^0\)   (kề bù )

          \(\Rightarrow\widehat{x'Oy}+120^0=180^0\)

         \(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có : \(\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)(Ot là phân giác )

          \(\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=\frac{1}{2}120^0\)

          \(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=60^0\)

Ta có : \(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOt}=\widehat{x'Ot}\)

           \(60^0+60^0=\widehat{x'Ot}\)

           \(\Rightarrow\widehat{x'Ot}=60^0+60^0=120^0\)

Ta có : \(\widehat{x'Ot'}=\widehat{t'Oy}=\widehat{x'Oy}\)( Ot' là phân giác )

           \(\widehat{x'Ot'}=\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}60^0\)

           \(\widehat{x'Ot'}+\widehat{t'Oy}=30^0\)

Ta lại có : \(\widehat{t'Oy}+\widehat{yOt}=\widehat{t'Ot}\)

               \(30^0+60^0=\widehat{t'Ot}\)

                \(\Rightarrow\widehat{t'Ot}=90^0\)

                \(\Rightarrow\widehat{t'Ot}\)là góc vuông .

6 tháng 4 2016

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

20 tháng 7 2016

Vì \(\frac{2}{5}\) số học snh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B .

=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Vì \(\frac{1}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{5}{6}+1+\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6B

Số học sinh giỏi lớp 6B là :

   \(45:\frac{5}{2}\) = 18 ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 6A là :

  \(18.\frac{5}{6}=15\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 6C là :

  \(18.\frac{2}{3}=12\) ( học sinh )

              Đáp số : 18 ; 15 ; 12 học sinh

Giải:

a) Số h/s giỏi của lớp 6A là:

        20.30%=6 (h/s)

Số h/s giỏi của lớp 6B là:

         6:\(\dfrac{3}{4}\) =8 (h/s)

Số h/s giỏi của lớp 6C là:

          20-(6+8)=6 (h/s)

b) Tỉ số % số h/s lớp 6B so vs số h/s giỏi của 3 lớp là:

          \(\dfrac{8}{20}.100\%=40\%\) 

Chúc bạn học tốt!