K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

 + Giả sử các số nguyên tố đều lớn hơn 2 ta có 
=> pi = 4n + 1 hoạc pi = 4n + 3 
=> pi^2 chia 4 dư 1 hay pi^2 = 1 (mod4) 
=> p1^2 + p2^2 + ... + p7^2 = 7 (mod4) 
mà 7 = 3(mod4) mặt khác p8^2 = 1 (mod 4) 
=> pt VN vậy phải có 1 pi nào đó = 2 giả sử là p1 
do 2^2 = 4 là số chẵn và p2^2 + ... + p7^2 là tổng bình phương 
của 6 số lẽ nên có tổng phải là số chẵn 
=> 2^2 + p2^2 + ... + p7^2 là số chẵn => p8 = 2 
=> p2^2 + ... + p7^2 = 0 hay p2 = p3 = .. = p7 = 0 
* Vậy pt VN

P/s: Anh/chị tham khảo ở đây nha

11 tháng 9 2017

chưa hiểu dòng số 5 giải thích giúp mình

8 tháng 2 2019

ko vì 

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

8 tháng 2 2019

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

3 tháng 7 2016

20 số nguyên liên tiếp có 6 số chia hết cho 3 →→ tổng 20 số chính phương liên tiếp có 6 số chia hết cho 3 và 14 số chia 3 dư 1 →→ tổng 20 số chính phương liên tiếp chia 3 dư 2

Bấm mình nha...

Khải Nhi à, bạn đếm sai rồi, thế còn dãy 20 số từ 0 đến 19 hay các dãy đại loại thế phải có 7 số mới đúng

3 tháng 7 2016

Cho tam giác ABC vẽ AH vuông góc BC taih H . Lấy D,E sao cho D ddpos xứng với H,E đối xứng vs H qua AC . Gọi giao điểm của DE vs AB và AC lần lượt là M,N 

a, C/m tam giác AMD=tam giác AMH

b, C/m AD=AE

c, C/m AH là p/giác góc MHN

 Vẽ giúp mk hình vs đc k ạ

3 tháng 7 2016

sao lại trả lời lung tung thế

3 tháng 7 2016

Tổng 20 số chính phương liên tiếp có dạng:

\(A=n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2+...+\left(n+19\right)^2.\)

\(A=20n^2+2\cdot\left(1+2+3+...+19\right)n+1^2+2^2+3^3+...+19^2.\)

\(A=20n^2+2\cdot\frac{19\cdot20}{2}n+\frac{19\cdot\left(19+1\right)\left(2\cdot19+1\right)}{6}\)

\(A=20n^2+19\cdot20\cdot n+19\cdot13\cdot10\)

Dễ thấy A chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên A không phải là số chính phương.

3 tháng 7 2016

20 số nguyên liên tiếp có 6 số chia hết cho 3

=> tổng 20 số chính phương liên tiếp có 6 số chia hết cho 3 và 14 số chia 3 dư 1

=>  tổng 20 số chính phương liên tiếp chia 3 dư 2