K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Gọi tổng đó là tổng S

Ta có: S = 1/6+1/12+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90

=>      S = 1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10

=>      S = 1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10

=>      S = 1/2-1/10

=>      S = 5/10-1/10

=>      S=4/10

=>      S=2/5 

Phân số là \(\frac{2}{5}\)

30 tháng 6 2017

Đặt : 10+20+30+...+1000=A

Số số hạng của tổng A là;

   (1000-10):10+1=100(số)

Tổng A là:

  (1000+10)*100:2=50500

Vậy: 10+20+30+...+1000=50500

30 tháng 6 2017

Số hạng là : ( 1000 - 10 ) : 10 + 1 = 100 ( số )

Tổng là : ( 1000 + 10 ) . 100 : 2 = 50500

trao đổi tk không

15 tháng 10 2018

\(S=\left(200-198\right)+\left(196-194\right)+...+\left(8-6\right)+\left(4-2\right)\)gồm (200-2):2+1=100 số hạng

\(\Leftrightarrow S=2+2+...+2+2\)gồm 100 số hạng

\(\Leftrightarrow S=2.100=200\)

15 tháng 10 2018

nguyễn phan vĩ sai nha

9 tháng 12 2015

a. = (-17+17)+5+8

= 0+13 = 13

b. = (30-20)+(-12+12)

= 10+0 = 10

c. = (-4)+(-6)+(-440+440)

= -10 + 0 = -10

d. = (-5)+(-10)+(16-1)

= -15+15 = 0

14 tháng 12 2017

Bạn ơi hình như câu b bạn lạc đề rồi 

22 tháng 7 2017

Ta có: S = \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}\)

Áp dụng tính chất phép cộng.

Ta lại có S = \(\left(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}\right)+\frac{19}{20}\)

\(\frac{21}{12}+\frac{19}{20}\)

\(\frac{648}{240}\)

22 tháng 7 2017

S=5/6+11/12+19/20

S=27/10

22 tháng 3 2018

a, = 1

b 1 = S 

8 tháng 6 2015

a)-1/20

mình không hiểu câu b lắm

 

2 tháng 1 2017

b,

A= -7/10^2005 + -7/10^2006 + -8/10^2006

B= -8/10^2005 + -7/10^2005 + --7/10^2006

Vì -8/10^2005 > -8/10^2006 nên B > A

bạn nào thấy đúng thì và kết bạn với mình nha!

1 tháng 2 2019

\(x+20⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+19⋮x+1\)

mà \(x+1⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;18;-20\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(2x+10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1+9⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

2x + 1 = 1 => x = 0

2x +  1 = -1 => x= -1 

.... tương tự 

30 tháng 4 2018

\(I=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+...+\frac{5}{90}\)( viết tắt )

\(I=\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+\frac{5}{4.5}+...+\frac{5}{9.10}\)

\(I=5\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(I=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(I=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(I=5\times\frac{2}{5}\)

\(I=2\)

Vậy \(I=2\)

Tk nha bn ~~

30 tháng 4 2018

\(I=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+\frac{5}{30}+\frac{5}{42}+\frac{5}{56}+\frac{5}{72}+\frac{5}{90}\)

\(I=\frac{5}{2\cdot3}+\frac{5}{3\cdot4}+\frac{5}{4\cdot5}+\frac{5}{5\cdot6}+\frac{5}{6\cdot7}+\frac{5}{7\cdot8}+\frac{5}{8\cdot9}+\frac{5}{9\cdot10}\)

\(I=5\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

Theo tính chất của toán HSG lớp 6, ta được

\(I=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(I=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(I=5\left(\frac{5}{10}-\frac{1}{10}\right)\)

\(I=5\cdot\frac{4}{10}=5\cdot\frac{2}{5}=\frac{10}{5}=2\)