K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)

8 tháng 2 2022

\(S:\dfrac{\left(20+16\right)\times8}{2}=144\left(m^2\right)\)

4 tháng 2 2022

Diện tích mảnh vườn:

(16+20):2 x 8= 144(m2)

Đáp số: 144m2

b: \(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)

a: \(S=\dfrac{OA\cdot2\cdot OB\cdot2}{2}=\dfrac{4\cdot2\cdot5\cdot2}{2}=4\cdot2\cdot5=40\left(cm^2\right)\)

a: \(S_{ABCD}=\dfrac{OA\cdot2\cdot OB\cdot2}{2}=\dfrac{4\cdot2\cdot5\cdot2}{2}=4\cdot2\cdot5=40\left(cm^2\right)\)

b: \(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)

24 tháng 8 2016

Đổi 20m2 = 2000dm2

Chiều cao của hình thang là:

2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm2)

Trung bình cộng của hai đáy là:

7 : 2 = 3,5 ( m )

Đáp số: a) 40dm

              b) 3,5m

24 tháng 8 2016

Giải:

a) Chiều cao của hình thang là;

20.2:( 45 + 55 ) = \(\frac{2}{5}\) ( m )

Vậy chiều cao của hình thang là \(\frac{2}{5}\) m

b) Tổng của 2 đáy là;

7.2:2 = 7 ( m )

Trung bình cộng của 2 đáy là:

7:2 = 3,5 ( m )

Đáp số: 3,5 m

29 tháng 10 2021

Diện tích hình chữ nhật là:

     135 × 50 = 6750 (cm)

Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2

Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:

     6750 × 2 : 75 = 180 (cm)

Ta có sơ đồ:

undefined

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

   2 + 3 = 5 (phần)

Giá trị một phần là:

  180 : 5  =36 (cm)

Độ dài đáy lớn là:

   36 × 3 = 108 (cm)

Độ dài đáy bé là:

   180 – 108 = 72 (cm)

                     Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.

29 tháng 10 2021

thank!

20 tháng 8 2023

Diện tích hình chữ nhật là:

135 × 50 = 6750 ( c m 2 )

Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .

Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:

6750 × 2 : 75 = 180 (cm)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Giá trị một phần là:

180 : 5  =36 (cm)

Độ dài đáy lớn là:

36 × 3 = 108 (cm)

Độ dài đáy bé là:

180 – 108 = 72 (cm)

Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.

11 tháng 6 2016

Ta có: đáy lớn - đáy bé = 3 => đáy lớn = đáy bé + 3

đáy bé - chiều cao = 3 => chiều cao = đáy bé - 3

Lại có: đáy bé + đáy lớn + chiều cao = 45

=> đáy bé + ( đáy bé + 3) + ( đáy bé - 3) = 45

=> 3 . đáy bé = 45

=> đáy bé = 45 : 3 = 15 (cm)

Đáy lớn là: 15 + 3 = 18 (cm)

Chiều cao là: 15 - 3 = 12 (cm)

Diện tích hình thang là: (15 + 18) . 12 : 2 = 198 (cm2)

            Đáp số: 198 cm2

11 tháng 6 2016

Diện tích hình thang là:198 cm2

6 tháng 8 2017


Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m, Đáy lớn: 55 m

9 tháng 8 2017

ko biêt