K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\frac{1}{2}A+A=\frac{3}{2}A=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}-\frac{1}{2^{101}}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-....+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\frac{3}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\Rightarrow A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\right):\frac{3}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{3.2^{100}}\)

\(a=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\)

\(\Leftrightarrow a-\frac{1}{2}a=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{\text{4}}}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2^{101}}-1=\frac{1}{2^{101}}-\frac{2^{101}}{2^{101}}=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}\div\frac{1}{2}=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}.2=\frac{2\left(1-2^{101}\right)}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow a=\frac{1-2^{101}}{2^{100}}\)

Vậy \(a=\frac{1-2^{101}}{2^{100}}\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{100}}\)

=>\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{99}}\)

=>\(A=2A-A=2+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{99}}\)

\(A=2+\frac{1}{2^{98}}\)

Vậy: \(A=2+\frac{1}{2^{98}}\)

22 tháng 4 2017

Gọi \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2B=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2B-B=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow B=2-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A=2\)

Vậy A = 2

13 tháng 5 2020

a) \(A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2019}}\)

\(5A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\)

\(4A=5A-A=\frac{1}{5}-\frac{1}{5^{2019}}\)

\(A=\frac{1}{20}-\frac{1}{4.5^{2019}}< \frac{1}{20}< \frac{1}{2}\)

b)  Đề có sai không mà đằng cuối lại là \(\frac{1}{4^2}\)lặp lại lần nữa.
c) \(C=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(2C=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

\(3C=2C+C=1-\frac{1}{64}< 1\)

\(C< \frac{1}{3}\)

d) Xem lại đề nữa đi e, nếu trừ hai vế cho \(\frac{1}{3}\)thì vế trái > 0 > vế phải rồi
e)  \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}>\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)(10 số hạng)
                                                    \(=\frac{10}{50}=\frac{1}{5}\)

Tương tự: \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}=\frac{533}{840}>\frac{490}{840}=\frac{7}{12}\)

11 tháng 3 2019

haha!dungs rois!

14 tháng 3 2019

trả lời: \(\frac{1}{100}\) nha

😁 😁 😁

2 tháng 4 2023

1+1=3 :)))

15 tháng 8 2018

A=(2/3+3/4+...+99/100)x(1/2+2/3+3/4+...+98/99)-(1/2+2/3+...+99/100)x(2/3+3/4+4/5+...98/99)

ta cho nó dài hơn như sau

A=(2/3+3/4+4/5+5/6+....+98/99+99/100)

ta thấy các mẫu số và tử số giống nhau nên chệt tiêu các số

2:3:4:5...99 vậy ta còn các số 2/100

ta làm vậy với(1/2+2/3+3/4+.....+98/99) thi con 1/99

làm vậy với câu (1/2+2/3+...+99/100) thì ra la 1/100

vậy với (2/3+3/4+...+98/99) ra 2/99

xùy ra ta có 2/100.1/99-1/100.2/99=1/50x1/99-1/100x2/99=tự tinh nhe mình ngủ đây

6 tháng 5 2017

Ta có   \(A=\frac{200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+\frac{2}{5}+....+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+......+\frac{99}{100}}\)

\(A=\frac{200-2\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{100}\right)}{\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(1-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)}\)

\(A=\frac{2\left[100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{100}\right)\right]}{100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}\right)}\)

\(\Rightarrow A=2\)

6 tháng 5 2017

Ủa sao bạn ra được \(\frac{200-2\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}}\)  số 2 ở 200 đâu ra vậy ! và \(\frac{3}{2}\)nữa !

22 tháng 11 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a} đây là biểu thức gì\)