K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

<=>(x+3)hoặc (x-7) phải bằng 0

TH1:

(x+3)=0

<=>x=-3

TH2:

(x-7)=0

<=>x=7

\(\left(x+3\right).\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=7\end{cases}}}\)

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

17 tháng 6 2018

Ta có:

  \(\left(x-7\right)^5-\left(x-7\right)^3=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^3\left[\left(x-7\right)^2-1\right]=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^3\left(x-7-1\right)\left(x-7+1\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^3\left(x-8\right)\left(x-6\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow x-7=0\left(h\right)x-8=0\left(h\right)x-6=0\)

 \(\Leftrightarrow x=7\left(h\right)x=8\left(h\right)x=6\)

    Vậy \(x\in\left\{6,7,8\right\}\)

 TK NHA!

Ta có :

   ( x - 7 )5 - ( x - 7 )3 = 0

=> ( x - 7 )5 = ( x - 7 )3

      Thấy rằng 2 lũy thừa có cùng cơ số mà khác số mũ ( số mũ lại cùng lẻ )

=> x - 7 = -1 ; 0 ; 1

=> x = 6 ; 7 ; 8

         Vậy x = 6 ; 7 ; 8

9 tháng 8 2023

c) \(\left|x\right|=3,5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=-3,5\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|x\right|=-2,7\Rightarrow x\in\varnothing\) 

l) \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-5=-2\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=3\\x+\dfrac{3}{4}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\dfrac{3}{4}\\x=-3-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2023

Đính chính câu l \(x=-\dfrac{15}{4}\) không phải \(x=\dfrac{15}{4}\)

7 tháng 7 2016

1) x (x-2016) + 2015 (2016-x) = 0

 x (x-2016) - 2015 (x- 2016) = 0

(x-2015)(x-2016) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2015=0\\x-2016=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2015\\x=2016\end{cases}}}\)

Vậy x= 2015; 2016

2) -5x (x-15) + (15-x) = 0

-5x (x-15) - (x-15) =0

(-5x -1) (x-15) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-5x-1=0\\x-15=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-5x=1\\x=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{5}\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy x= -1/5; 15

3) 3x (3x-7) - (7-3x) =0

3x(3x-7) + (3x -7) =0

(3x+1) (3x-7) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\3x-7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\3x=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x= -1/3 ; 7/3

27 tháng 6 2017

a, \(\left|2x+5\right|+3=0\Rightarrow\left|2x+5\right|=0-3\Rightarrow\left|2x+5\right|=-3\)

Vì |x|\(\ge0\)\(\forall\)x mà |2x+5|=-3 nên không có giá trị x thỏa mãn

b, \(\left|x\right|-a=0\Rightarrow\left|x\right|=0+a\Rightarrow\left|x\right|=a\Rightarrow x=a;x=-a\)

Bây giờ mk chỉ làm đc 2 phép tính đầu còn phép tính sau lúc nào rảnh mk sẽ giúp nhé

cko mk 2 phép tính đầu nhá

a) x÷0,(7)=0,(32):2,(4)

   \(x:\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)

\(x:\frac{7}{9}=\frac{16}{121}\)

\(x=\frac{16}{121}.\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{112}{1089}\)

b)0,(17):2,(3)=x:0,(3)

\(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=x:\frac{1}{3}\)

\(\frac{17}{231}=x:\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{17}{693}\)

18 tháng 2 2020

Mấy câu này khá giống nhau nhé anh (câu 1 giống câu 4 và 5, cấu 2 giống câu 3) =)))

Câu 1: 2x - 7 + (x - 14) = 0

<=> 3x -21 = 0

<=> 3x = 21 => x = 7

Câu 2:

x2 - 6x = 0 <=> x.(x - 6) = 0 => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Chúc anh học tốt !!!

Câu 1, 2 có người làm rồi nên mik làm tiếp cho mấy câu tiếp. Cứ áp dụng A.B = 0 => A = 0 hoặc B = 0

3; ( x - 3 )( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0

=> x = 3 hoặc x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4.

4; ( x - 3 ) - ( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 - 16 + 4x = 0

=> ( x + 4x ) - ( 3 + 16 ) = 0

=> 5x - 19 = 0

=> x = 19/5

Vậy x = 19/5

5; ( x + 3 ) + ( 16 - 4x ) = 0

=> x + 3 + 16 - 4x = 0

=> ( x - 4x ) + ( 16 + 3 ) = 0

=> 3x + 19 = 0

=> x = 19/3

Vậy x = 19/3

3 tháng 7 2021

a)

\(\left(x-2\right)\left(x+7\right)\le0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x+7\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2\le0\\x+7\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\le x\le-7\left(vô-lý\right)\\-7\le x\le2\end{matrix}\right.\)

=> -7 ≤ x ≤ 2

b) Em làm tương tự câu a nhé

c) \(\left(3x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x+1< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x+1>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}>x>4\left(vô-lý\right)\\-\dfrac{1}{3}< x< 4\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(x-1\right)\left(2x-1\right)>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\2x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)