K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

4x-7 chia hết cho x-2

=>4x-8+1 chia hết cho x-2

=>4(x-2)+1 chia hết cho x-2 mà 4(x-2) chia hết cho x-2

=>1 chia hết cho x-2

=>x-2\(\in\){-1;1}

=>x\(\in\){1;3}

17 tháng 5 2016

4x+3 : hết x-2

Ta có 4x+3=(4x-8)-11=4(x -2)-11

vì 4(x-2): hết x-2 nên 11 : hết x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(11)={1;11}

nếu x-2=1 thì x=3

nếu x-2=11 thĩ x=13

   Đáp số

Đây là caauh ỏi tuowg tự

a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x^3+4x^2+3x+12-19}{x+4}=x^2+3+\dfrac{-19}{x+4}\)

b: Để A chia hết cho B thì \(x+4\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-5;15;-23\right\}\)

22 tháng 10 2021

Để `A(x)\vdotsB(x)` thì `2x^3-x^2+2x^2-x-3x+3/2+m-3/2\vdots2x-1`

`<=>m-3/2=0`

`<=>m=3/2` 

Vậy `m=3/2`

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
$2x^3-4x^2+a-10=2x^2(x-2)+a-10$

$\Rightarrow$ để $2x^3-4x^2+a-10$ chia hết cho $x-2$ thì $a-10=0$
$\Leftrightarrow a=10$

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

16 tháng 8 2016

Viết x^2-2x+7=(x+3)(x-5)+22

=> (x^2-2x+7)/(x+3)=(x-5)+22/(x+3)

Để đa thưc bị chia chia hết cho đa thức chia thi 22/(x+3) phải có giá trị nguyên

hay 22 chia hết cho (x+3)

hay (x+3) thuộc ước của 22 

=> (x+3)thuộc{22;-22;11;-11;2;-2;1;-1}

      x+3 =22 =>x=19

      x+3=-22=>x=-25

      ..........(bạn cho lần lượt x+3 bằng các số trong tập hợp nhé)

Kết luận:..............

11 tháng 8 2016

2x+7 không thể nào chia cho x2+3 được vì 2x có bậc là 1 không chia được cho x2 có bậc là 2

17 tháng 9 2016

a. 4 chia hết cho x - 1

=> x - 1 Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}

=> x {-3; 0; 2; 5}

b. 4x + 3 chia hết cho x - 2

=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2

=> 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> x {-9; 1; 3; 13}.