K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2014

ai giúp mình với

17 tháng 12 2017

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮n+1\)

\(\orbr{\begin{cases}n+1⋮n+1\\3⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(n+1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,2\right\}\)

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Mình nhầm, là trình bày

2 tháng 11 2016

Vì : n +3 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> ( n + 3 ) - ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n + 3 - n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc { 1;2 }

+) n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0

+) n + 1 = 2 => n = 2 - 1 => n = 1

Vậy ...

10 tháng 10 2023

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

10 tháng 10 2023

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

1 tháng 2 2017

sorry mình ra đs rồi

3,6,9,12,...

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

27 tháng 1 2016

giải cho mình đi