K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

a,   3n + 2 chia hết cho n - 1

=> (3n - 3) + 5 chia hết cho n - 1

=> [3(n - 1)] + 5 chia hết cho n - 1

Vì n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

Hay n - 1 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

*Tk giúp mình nhé!! Thanks 👍*

17 tháng 2 2020

\(a.3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự lập bảng tìm nghiệm nhé.

\(b.n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng tìm nghiệm nhé.

12 tháng 3 2016

MÌNH BIK LÀM CÂU A THUI

=>3n+5 sẽ chia hết cho n-2

nhân n-2 cho 3 thì ta có

3n+5 chia hết cho 3n - 6

=>3n-6+9 chia hết cho 3n - 6

=>3n-6 hay n-2 thuộc ước của 9

****bn tự tìm ước của 9 rồi tìm n nha***

12 tháng 3 2016

mk k rùi đó

2 tháng 3 2020

Ta có: \(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}=1+\frac{3}{n-5}\)

Để phân số là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\)phải nguyên hay \(3⋮\left(n-5\right)\)

=>\(\left(n-5\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;-4;2;8\right\}\)

Vậy...

2 tháng 3 2020

Ta có:

2n+3/n-1= 2(n-1)+4 / n+1= 2(n-1) /n-1+4/n-1=2+4/n-1

Để p/s có giá trị nguyên=>4chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

=>n-1=1=>n=2

   n-1=-1=>n=-0

  n-1=2=>n=3

  n-1=-2=>n=--1

  n-1=4=>n=5

 n-1=-4=>n=-3

2 tháng 3 2020

\(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2n-2+5}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)

để phân số có giá trị nguyên thì 2(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1 và n - 1 \(\ne\) 0  hay n \(\ne\) 1(vì mẫu số phải khác 0)

                                                     hay 5 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa)

a: -5 là bội của n+1

=>\(-5⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)

=>\(3n+6⋮n\)

=>\(6⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(6\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

31 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha

19 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)