K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH1 : \(x>0\)thì \(2x-1>0\)

\(2x>1\Rightarrow x>\frac{1}{2}\left(Tm\right)\)

TH2 : \(x< 0\)thì \(2x-1< 0\)

\(2x< 1\Rightarrow x< \frac{1}{2}\)kết hợp với ĐK \(\Rightarrow x< 0\)

3 tháng 1 2022

\(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{8}{125}\)

\(\left(2x-1\right)^3=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\)

\(\text{Vậy }2x-1=\dfrac{2}{5}\)

       \(2x\)        \(=\dfrac{2}{5}+1=\dfrac{7}{5}\)

        \(x\)         \(=\dfrac{7}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\)

\(\text{hoặc }2x-1=\dfrac{-2}{5}\)

        \(2x\)        \(=\left(\dfrac{-2}{5}\right)+1=\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)         \(=\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{7}{10};\dfrac{3}{10}\right\}\)

9 tháng 8 2023

\(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\times5}{2\times5}=-\dfrac{5}{10}\\ -\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1\times5}{3\times5}=-\dfrac{5}{15}\\ -\dfrac{5}{10}>-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}>-\dfrac{5}{15}\\ \Rightarrow a\in\left\{-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}\right\}\)

7 tháng 7 2019

Ta có: 1/x là số nghịch đảo của x

Để 1/x là số Nguyên thì x phải là nghịch đảo của một số nguyên

Hay x có dạng 1/a với a là một số nguyên lúc đó 1/x=a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 7 2023

Điều kiện xác định: \(x\ge4\)

| 7 - |x - 1|| = x - 4

\(\Rightarrow\left(7-\left|x-1\right|\right)^2=\left(x-4\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-14\left|x-1\right|+49=x^2-8x+16\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1-14\left|x-1\right|+49=x^2-8x+16\\ \Leftrightarrow6x+34=14\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow3x+17=7\left|x-1\right|\\ \Leftrightarrow9x^2+102x+289=49x^2-98x+49\\ \Leftrightarrow40x^2-200x-240\\ \Leftrightarrow40\left(x+1\right)\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=6\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6.

23 tháng 7 2023

Để giải phương pháp này, chúng ta sẽ xem xét từng trường hợp của giá trị tuyệt đối.

Trường hợp 1: x-1 ≥ 0 (x ≥ 1)
Trong trường hợp này, |x-1| = x-1. Vì vậy, phương thức trở thành:
|7-(x-1)| = x-4
|8-x| = x-4

Nếu 8-x ≥ 0 (x ≤ 8) thì |8-x| = 8-x. Vì vậy, phương thức trở thành:
8-x = x-4
2x = 12
x = 6

Nếu 8-x < 0 (x > 8) thì |8-x| = -(8-x) = x-8. Vì vậy, phương thức trở thành:
x-8 = x-4
-8 = -4

Trường hợp 2: x-1 < 0 (x < 1)
Trong trường hợp này, |x-1| = -(x-1) = 1-x. Vì vậy, phương thức trở thành:
|7-(1-x)| = x-4
|6+x| = x-4

Nếu 6+x ≥ 0 (x ≥ -6) thì |6+x| = 6+x. Vì vậy, phương thức trở thành:
6+x = x-4
6 = -4

Nếu 6+x < 0 (x < -6) thì |6+x| = -(6+x) = -6-x. Vì vậy, phương thức trở thành:
-6-x = x-4
-10 = 2 lần
x = -5

Do đó, phương trình có hai nghiệm là x = 6 và x = -5.

18 tháng 9 2015

(2x-1)6 = (2x-1)8

=> 2x-1 \(\in\){-1; 0; 1}

=> 2x \(\in\){0; 1; 2}

=> x \(\in\){0; 1/2; 1}

1 tháng 11 2019

Ta có: \(3x=4y=5z\) => \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) => \(\frac{2x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{2x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{2x+y-z}{\frac{2}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{43}{\frac{43}{60}}=60\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{3}}=60\\\frac{y}{\frac{1}{4}}=60\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=60\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\cdot\frac{1}{3}=20\\y=60\cdot\frac{1}{4}=15\\z=60\cdot\frac{1}{5}=12\end{cases}}\)

Vậy ...