K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

5

Ai tick mình tròn điểm đi 68 rồi kìa!!!!!!!

3 tháng 1 2016

tick cho mình nha 

10 tháng 3 2016

 p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 
đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 
* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 
* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 
* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 
* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 
* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 
p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 

Vậy p = 5 
 

9 tháng 3 2016

p=5 dung ko

26 tháng 10 2016

a) Lấy p chia 2 có 2 dạng: 2k ; 2k+1

Nếu p = 2k

suy ra p chia hết cho2

Mà p là số nguyên tố

suy ra p = 2

khi đó 5.2+3=13là số nguyên tố(chọn)

nếu p = 2k + 1

suy ra 5p + 3 =5 . (2k+1) + 3

5p + 3 = 10k+8

Vì 10k chia hết cho 2

8 cũng chia hết cho 2

suy ra 10k + 8 chia hết cho 2

Hay 5p + 3 chia hết cho 2

Mà 5p + 3 > 2

suy ra 5p + 3 là hợp số (loại)

Vậy p = 2

câu b cũng tương tự như thế nhé

 

26 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn!

9 tháng 3 2016

a) p, p+2, p+4 nguyên tố? 
*nếu p = 3 => p+2 = 5, p+4 = 7 là 3 số nguyên tố 

*p # 3: 
nếu p chia 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 
nếu p chia 3 dư 2 => p+4 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có số nguyên tố p duy nhất thỏa là p = 3 

b) p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 
đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 
* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 
* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 
* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 
* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 
* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 
p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 

Vậy p = 5 

c) p+6, p+8, p+12, p+14 nguyên tố 
p = 5k+r 
xét như trên thấy r không thể là 1, 2, 3,4 
r = 0 => p = 5k nguyên tố => p = 5 
các số là 5, 11,13,17,19 nguyên tố 

Vậy p = 5 

chuc ban hoc tot  -_-

22 tháng 8 2015

b) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

Vậy p = 2

c) Vì p là số nguyên tố < 7 nên :

- Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại

- Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại

- Nếu p = 5 thì p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 ; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Vậy p = 5

20 tháng 12 2016

vì p là số nguyên tố nên p thuộc{2;3;5;7;11;...}

Nếu p=2 thì p+2=2+2=4 _ loại(vì là hs)

Nếu p=3 thì p+6=3+6=9 _ loại(vì là hs)

Nếu p=5 thì p+2=5+2=7 ; p+6=5+6=11 ; p+8=5+8=13 ; p+14=5+14=19 _ thỏa mãn(đều là số n tố)

Nếu p >= 5 mà p là số n tố =>p chia 5 dư 1;2;3;4

Nếu p chia 5 dư 1 đặt p=5k+1 khi đó p+14=(5k+1)+14=5k+15=5(k+3)_là số chia hết cho 5 mà p+14 > 5 => p+14 là hs loại

(bạn thử với từng trường hợp chia 5 dư 2;3;4 còn lại chỉ cần thay số vào phần trên và ta tìm được 1 giá trị thỏa mãn là p=5)

Vậy p=5

20 tháng 12 2016

- Do p+2; p+6; p+8, p+14 là số tự nhiên lớn hơn 2 => các số này đều lẻ => p là số lẻ

+ Với p=3 thì p+6=9 (không phải số tự nhiên)

+ Với p=5 thì p+2=7 (nhận)

+ Với p > 5, do p là số tự nhiên nên p= 5k+1, 5k+2; 5k+3 hoặc 5k+4 (k\(\in\)N)

+ Nếu p= 5k+2 thì p+8= 5k+10 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 8 là hợp số ( loại)

+ Nếu p= 5k+3 thì p+2= 5k+5 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 2 là hợp số ( loại)

+ Nếu p= 5k+4 thì p+6= 5k+10 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 6 là hợp số ( loại)

=> p=5

20 tháng 12 2016

số 3 á pn

3 tháng 12 2016

a, Là số 3 

b, Lá số 5

3 tháng 12 2016

a) Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 chia hết cho 2 => là hợp số => loại

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố => Thỏa mãn

Nếu p khác 3 => p > 3 => p = 3k + 1 hoặc 3k + 2               ( k thuộc N* )

+ Với p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => là hợp số => loại

+ Với p = 3k 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => là hợp số => loại 

Vậy p = 3 

b) Làm tương tự a ta được số p = 3k + 2 ( k thuộc N*)