K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ ⇒ 2n+1 chia 4 dư 1 ⇒ 2n:4⇒ n:2 ⇒ n chẵn

⇒ n+1 là số chính phương lẻ ⇒ n+1:8dư1⇒n:8

 lại có (n+1)+(2n+1)=3n+2 chia 3 dư 2 mà 2n+1 và n+1 đều là số chính phương do đó cả hai số này đều chia 3 dư 1⇒ n:3

Vì ƯCLN(3,8)=1 nên ⇒ n chia hết cho 24 và n nhỏ nhất ⇒ 

8 tháng 3 2022

giúp mình với .SOSkhocroi

3 tháng 10 2015

 

3/ Ta có: A=xxyy=1000x+100x+10y+y=1100x+11y=11(100x+y)

Đề A là scp thì 100x+y =11.t2 (t thuộc Z) (1)

Ta có: 1=<x=<9 <=>100=<100x=<900(2)

                0=<y=<9 (3)

Từ (2) và (3)=> 100=<100x+y=<909 (4)

Từ (1) và (4)=> 100x+y thuộc {176;275;396;539;704;891}

Mà 100x+y là số có dạng x0y(có dấu gạch trên đầu)

Do đó, x0y=704=> x=7 và y= 4

 

8 tháng 4 2015

Bài 2:

a/ gọi 3 số chính phương liên tiếp đó là: (x-1)2;x2;(x+1)2

Ta có: (x-1)2+x2+(x+1)2= x2-2x+1+x2+x2+2x+1= 3x2+2 

=> Tổng 3 số cp liên tiếp chia 3 dư 2

c/ Gọi 2 số lẻ đó là (2x-1)2 và (2x+1)2

(2x-1)2+(2x+1)2= 4x2-4x+1 +4x2+4x+1

                       = 8x2+2=2(4x2+1)

Ta có: 2 chia hết cho 2

=> 2(4x2+1) là scp thì 4x2+1 chia hết cho 2

mà 4x2+1 là số lẻ nên không chia hết cho 2

Do đó. tồng bình phương của 2 số lẻ bất kì không phải là số chính phương

 

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

6 tháng 12 2019

với n = 1 thì n! = 1 = 12 là số chính phương

với n = 2 thì 1!+2! = 3 không là số chính phương

với n = 3 thì 1!+2!+3! = 1+1.2+1.2.3=9 là số chính phương

với n \(\ge\)4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 còn 5! ; 6! ; ... ; n!  đều có tận cùng là 0 do đó 1! + 2! + 3! + .... + n! có tận cùng là 3 nên nó k phải số chính phương

vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1 ; n = 3

9 tháng 7 2020

với n 1 thì n! = 1 =​​​ 1\(^2\)là số chính phương

với n = 2 thì 1! + 2!  = 3 không là số chính phương

với n = 3 thì 1! +2! +3! = 1+1.2 +1.2.3 =9 là số chính phương

với n \(>\)4 ta có 1! +2! +3! +4! = 1 +1.2 + 1.2.3 +1.2.3.4 = 33 còn 5! ; 6!; ....; n! đều có tận cùng là 0 do đó 1! +2! +3!+ .... +

n! có tận cùng là 3 nên nó không phải số chính phương

vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n =1 ; n=3