K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

\(A=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}\)

\(=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ_5\)

Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(TH1:x-1=1\Rightarrow x=2\)

\(TH2:x-1=-1\Rightarrow x=0\)

\(TH3:x-1=5\Rightarrow x=6\)

\(TH4:x-1=-5\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì \(A\in Z\)

23 tháng 8 2019

Ta có: (3n+2) chia hết cho (n-1)

Mà: (n-1) chia hết cho (n-1)

⇒(3n-3) chia hết cho (n-1)

⇒(3n+2)-(3n-3) chia hết cho n-1

⇒5 chia hết cho n-1

⇒n-1 thuộc ƯỚC của 5=1;-1;5;-5

Lập bảng giá trị và thử lại:

n-11-15-5
n206-4
3n+28220-10
(3n+2)/(n-1)8-242

Vậy n thuộc {2;0;6;-4}

23 tháng 8 2019

\(\frac{3n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\)

=> n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

=>n=....

24 tháng 11 2021

\(a,x< 50\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 5\sqrt{2}-1\\ M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\left(\sqrt{x}-5>-5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)

15 tháng 8 2017
nhanh lên các bạn
20 tháng 7 2019

2.

8\(^n\): (-2)\(^n\)= 16

=> ( \(\frac{8}{-2}\)\(^n\)= 16

=> ( -4 ) \(^n\)= ( -4 ) \(^2\)

=> n = 2

Vậy n = 2

21 tháng 7 2015

\(A = {6n-1\over 3n+2} \),A là số nguyên nên 6n-1 phải chia hết cho 3n+2. Suy ra 3n+2 là ước của 6n-1 =  \({\pm 1 , \pm (6n-1)}\)

.với 3n+2 =1 => n=\(x = {-1\ \ \over 3}\) (loại)

.Với 3n+2= -1=> n= -1 => A= 7 ( thỏa mãn )

.với 3n +2 =6n-1 => n = 1 => A = 1 (Thỏa mãn )

.với 3n+2 =1-6n => n=\(x = {-1 \ \over 9}\) (loại )

Kết luận vậy n = { -1,1 }

19 tháng 3 2016

bài lớp 6 học sinh giỏi đấy

9 tháng 5 2018

     A = n+2/n+5

    A = n-5+7/n-5

    A = n-5/n-5 + 7/n-5

    A = 1 + 7/n-5

  Để A € Z thì

  7  ÷ hết cho n-5

Vậy( n-5)€ U(7) = {1;-1;7;-7}

Nếu n-5=1 thì n=6

Nếu n-5=-1 thì n=4

Nếu n-5=7 thì n=12

Nếu n-5=-7 thì n=-2

Đúng nha. Bạn yên tâm

Tk mk nha. Chúc bạn học giỏi

9 tháng 5 2018

A = n+2/n+5

    A = n-5+7/n-5

    A = n-5/n-5 + 7/n-5

    A = 1 + 7/n-5

  Để A € Z thì

  7  ÷ hết cho n-5

Vậy( n-5)€ U(7) = {1;-1;7;-7}

Nếu n-5=1 thì n=6

Nếu n-5=-1 thì n=4

Nếu n-5=7 thì n=12

Nếu n-5=-7 thì n=-2

Đúng nha. Bạn yên tâm

Tk mk nha. Chúc bạn học giỏi