K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

với n=1 thì n^2+6n=7(TM)

với \(n\ge1\)thì n^2 chia hết cho n,6n chia hết cho n nên n^2+6n chia hết cho n (KTM)

vậy n=1

11 tháng 11 2018

Ta có: \(a⋮b,b⋮c\) => a chia hết cho cả b và c

Mà \(a⋮a\) Do đó a chia cho a,b,c

=> a là [a,b,c]

26 tháng 1 2019

\(n+7⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(n+5\right)\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-7;-3;\right\}\)

26 tháng 1 2019

n + 7 là bội của n + 5

\(\Rightarrow n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮n+5\)

Mà : \(n+5⋮n+5\)suy ra : \(2⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

31 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2021

Lời giải:

$3n+7\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2(3n+7)\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 6n+14\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 3(2n+3)+5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2n+3\in\left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -2; 1; -4\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy........

3 tháng 11 2016

Gọi d là ƯC nguyên tố của n + 19 và n - 2.

=> n + 19 chia hết cho d

     n - 2 chia hết cho d

=> ( n + 19 ) - ( n - 2 ) chia hết cho d

=> 21 chia hết cho d 

Mà d là số nguyên tố nhỏ nhất

=> d = 3

Do n + 19 = ( n - 2 ) + 21 nên nếu n - 2 chia hết cho 3 thì n + 19 chia hết cho 3.

Nên ta chỉ cần tìm n để n - 2 chia hết cho 3

Với n = 3k + 2 ( k \(\in\)N* ) thì \(\frac{n+19}{n-2}\) rút gọn được.

Còn với n \(\ne\)3k + 2 ( k \(\in\)N* ) hay n có dạng 3k hoặc 3k+1 thì \(\frac{n+19}{n-2}\) tối giản.

3 tháng 11 2016

/surrender

Tớ chưa học nên tớ không biết Z là cái j.

nhé

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha