K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

5n-9 chia hết cho 3n+1

=> 15n-27 chia hết cho 3n+1

=> 5(3n+1)-32 chia hết cho 3n+1

=> 32 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 là ước của 32 = 1;2;4;8;16;32

Do 3n+1 chia 3 dư 1 => 3n+1=1;4;16

=> n=0;1;5

VẬY N=0;1;5.

5n-9 chia hết cho 3n+1

=> 15n-27 chia hết cho 3n+1

=> 5(3n+1)-32 chia hết cho 3n+1

=> 32 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 là ước của 32 = 1;2;4;8;16;32

Do 3n+1 chia 3 dư 1

=> 3n+1=1;4;16

=> n=0;1;5

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

14 tháng 10 2018

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

15 tháng 10 2018

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

24 tháng 11 2016

n thuoc N hay Z ( cho thuoc N thoi nhe)

\(A=\frac{5n+3}{3n-1}\) A phai tu nhien ( hoac nguyen)

A=\(1+\frac{2n+6}{3n-1}\)

2n+6=k[3n-1]

k=1=> 2n+6=3n-1=> n=7

k=2=>2n+6=6n-2=>4n=4=>n=1

k>3 => 2n+6<k.(3n-1) 

vay n=1 va 7 

24 tháng 11 2016

sai ( cong nham +4 ko phai 6) cach lam van vay

A=1+\(\frac{2n+4}{3n-1}\)

k=1=> 2n+4=3n-1=> n=5

k=2=> 2n+4=6n-2=> 4n=6=> n ko nguyen

k=3=> 2n+4=9n-3=>7n=7=> n=1

==========cach khac===

2n+4  chia het cho 3n-1=> 2n+4 phai lon hon hoac bang 3n-1

2n+4=3n-1=> n=5

khi n>5 thi  3n-1 lon hon 2n+4 

vay n phai nho hon hoac bang 5

n=1=> 6/2=3 nhan

n=2=>8/5 loai

n=3=>10/8 loai

n=4=> 12/11

22 tháng 7 2015

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

22 tháng 7 2015

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

9 tháng 11 2016

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

9 tháng 11 2016

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9