K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Ta có:

\(\left(-7x^4y^m\right).\left(-5x^n.y^4\right)=35x^9y^{15}\)

\(\Rightarrow35x^{4+n}y^{m+4}=35x^9y^{15}\)

\(\Rightarrow x^{4+n}=x^9\)\(y^{m+4}=y^{15}\)

\(\Rightarrow4+n=9\)\(m+4=15\)

\(\Leftrightarrow n=5\)\(m=11\)

15 tháng 2 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

8 tháng 9 2022

m

4 tháng 4 2017

k em nha em mới lớp 5