K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

\(A=\frac{|x-2016|+2017}{|x-2016|+2018}\)

Ta thấy \(|x-2016|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=\frac{|x-2016|+2017}{|x-2016|+2018}\ge\frac{0+2017}{0+2018}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{2017}{2018}\)

\(\Rightarrow GTNN\)\(A=\frac{2017}{2018}\)

17 tháng 3 2019

Ta có : \(P=\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2c-1}{2017+c}\)

\(\Rightarrow P+3=\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+1+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+1+\frac{3a+3b+2c-1}{2017+c}+1\)

\(=\frac{3a+3b+3c+2016}{2015+a}+\frac{3a+3b+3c+2016}{2016+b}+\frac{3a+3b+3c+2016}{2017+c}\)

\(=\left(3a+3b+3c+2016\right)\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\)

\(=4.2016\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\) \(\left(a+b+c=2016\right)\)

\(=8064.\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\)

Vì a ; b ; c dương , áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\), ta có :

\(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\ge\frac{9}{2015+2016+2017+a+b+c}=\frac{9}{8064}\)

\(\Rightarrow P+3\ge8064.\frac{9}{8064}=9\) \(\Rightarrow P\ge6\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2015+a=2016+b=2017+c\\a+b+c=2016\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+1=c+2\\a+b+c=2016\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=673;b=672;c=671\)

Vậy ...

Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. \(6x^2-6xy\) b. \(9+2xy-x^2-y^2\) Câu 2: a. Tìm x biết: 3x(x-1)+(1-x)=0 b. Với giá trị nào của x thì biểu thức \(x^3+4x\) có giá trị bằng 0. c. Tìm x để phân thức \(\frac{x^2-1}{x^3-1}\) có giá trị bằng 0. Câu 3: Thực hiền các phép tính sau: a. ( \(x^3+6x^2-13x-42\)) : ( x + 7 ) b. \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\) c....
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. \(6x^2-6xy\) b. \(9+2xy-x^2-y^2\)

Câu 2:
a. Tìm x biết: 3x(x-1)+(1-x)=0
b. Với giá trị nào của x thì biểu thức \(x^3+4x\) có giá trị bằng 0.
c. Tìm x để phân thức \(\frac{x^2-1}{x^3-1}\) có giá trị bằng 0.

Câu 3: Thực hiền các phép tính sau: a. ( \(x^3+6x^2-13x-42\)) : ( x + 7 ) b. \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\) c. \(\left(\frac{1}{x^2-4x}+\frac{2}{16-x^2}+\frac{1}{4x+16}\right):\frac{1}{4x}\)

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
A=\(\frac{3-\text{4x}}{x^2+1}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Đường thẳng qua M và vuông hóc với BC cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt tại D và E. Qua M kẻ MH song song với AB ( H thuộc AC) và MK song song với AC ( K thuộc AC).
a. Chứng minh rằng : AM = KH b. Gọi F là điểm đối xứng với M qua đường thẳng AC. Chứng minh tứ giác MEFC là hình vuông. c. Gọi N là hình chiếu của B trên CD. Chứng minh ba điểm B, E, N thẳng hàng. d. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm O của KH nằm trên đường thẳng cố định.

4
25 tháng 12 2019

Câu 1:

a) 6x2 - 6xy

= 6x(x - y)

b) 9 + 2xy - x2 - y2

= -[(x2 - 2xy + y2) - 9]

= -[(x - y)2 - 32 ]

= -(x - y -3)(x - y + 3)

Câu 2:

a) 3x(x - 1) + (1 - x) = 0

3x2 - 3x + 1 - x = 0

3x(x - 1) - (x - 1) = 0

(x - 1)(3x - 1) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc 3x - 1 = 0

TH1: x - 1 = 0

x = 1

TH2: 3x - 1 = 0

3x = 1

x = \(\frac{1}{3}\)

Vậy x ϵ {1; \(\frac{1}{3}\)}

b) x3 + 4x = 0

x (x2 + 4) = 0

=> x = 0 hoặc x2 + 4 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = -4(Vô lí)

Vậy x = 0

c) Ko làm đc

25 tháng 12 2019

kcj:3

Bài 1: Cho biểu thức \(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\) a, Rút gọn P b, tìm gí trị của x để P<1 c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\) b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\) c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính \(A=x^2+y^2-5xy\) Bài 3: Cho hình chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức

\(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\)

a, Rút gọn P

b, tìm gí trị của x để P<1

c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên

Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\)

c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính \(A=x^2+y^2-5xy\)

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AD=6cm AB=8cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua D kẻ dường thẳng d vuông góc với DB, d cắt BC tại E

a, Chứng minh rằng: tam giác BDE đồng dạng với tam giác DCE

b, Kẻ CH vuông góc với DE tại H. Chứng minh \(DC^2=CH.DB\)

c, Gọi K là giao điểm của OE và HC, chứng minh K là trung điểm của HC và tính tỉ số \(\dfrac{S_{EHC}}{S_{EDB}}\)

Bài 4: a, Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=xy\left(x-2\right)\left(y+6\right)+12x^2-24x+3y^2+18y+2047\)

b, Cho hình thoi ABCD có góc A= 60 độ. Trên các cạnh AB, BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho BM+BN bằng độ dài cạnh của hình thoi. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

0
24 tháng 6 2017

Bài 1:

\(N=\left(x^n+1\right)\left(x^n-2\right)-x^{n-3}\left(x^{n+3}-x^3\right)+2017\)

\(=x^{2n}-2x^n+x^n-2-x^{2n}+x^n+2017\)

\(=2017\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 2:

\(A=-2\left(n+1\right)+n\left(2n-3\right)\)

\(=-2n^2-2n+2n^2-3n\)

\(=-5n⋮5\forall n\in Z\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 3:

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...-2017x+2017\)

\(=x^8-2016x^7-x^7+2016x^6+x^6-2016x^5-x^5+2016x^4+...-2016x-x+2016+1\)

\(=x^7\left(x-2016\right)-x^6\left(x-2016\right)+x^5\left(x-2016\right)-x^4\left(x-2016\right)+...-\left(x-2016\right)+1\)

\(=\left(x^7-x^6+x^5-x^4+...-1\right)\left(x-2016\right)+1\)

Thay x = 2016

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1 khi x = 2016

20 tháng 12 2017

2/ Ta có: 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x + 2y +2 = 0

(4x2 + 8xy+ 4y2) + (x2 - 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) = 0

<=> (2x + 2y)2 + (x-1)2 + (y+1)2 = 0

=> (2x+2y)2 = 0 => 2x + 2y = 0 (1)

=> (x-1)2 = 0 => x-1 = 0 (2)

=> (y+1)2 = 0 => y + 1 = 0 (3)

TỪ (1), (2), (3) => x = 1; y = -1

Thế x = 1; y = -1 vào M

Ta có: M = (1-1)2015 + (1-2)2016 + (1-1)2017

<=> 0+1+0 = 1. Vậy M = 1.

20 tháng 12 2017

BN LM GIÙM MK BÀI 1 CÂU C ĐI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2019

Bài 1:

\(x^2+\frac{1}{x^2}=2\Leftrightarrow (x+\frac{1}{x})^2-2.x.\frac{1}{x}=7\Leftrightarrow (x+\frac{1}{x})^2=9\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=3\) (do \(x>0\rightarrow x+\frac{1}{x}>0\))

\(\Rightarrow (x+\frac{1}{x})^3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3x.\frac{1}{x}(x+\frac{1}{x})=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3.3=27\Leftrightarrow x^3+\frac{1}{x^3}=18\)

Do đó:

\(x^5+\frac{1}{x^5}=(x^2+\frac{1}{x^2})(x^3+\frac{1}{x^3})-(x+\frac{1}{x})=7.18-3=123\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2019

Bài 2:

Ta có:

\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+y^2-2xy)+(y^2+z^2-2yz)+(z^2+x^2-2xz)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0\)

Ta thấy $(x-y)^2; (y-z)^2; (z-x)^2\geq 0, \forall x,y,z\in\mathbb{R}$

Do đó để $(x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0$ thì $(x-y)^2=(y-z)^2=(z-x)^2=0$

Hay $x=y=z$

Thay vào điều kiện thứ 2:

$\Rightarrow x^{2016}+x^{2016}+x^{2016}=3^{2017}$

$\Leftrightarrow 3.x^{2016}=3^{2017}$

$\Leftrightarrow $x=3$

$\Rightarrow y=z=x=3$

Vậy $x=y=z=3$

28 tháng 2 2020

Ôn tập cuối năm phần số họcÔn tập cuối năm phần số họcÔn tập cuối năm phần số học

Bài 1 : CMR : 1110 - 1 chia hết cho 100 Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử : P = \(x^2\left(x-y\right)+y^2\left(z-x\right)+z^2\left(x-y\right)\) Bài 3 \(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\) a, Rút gọn Q b, Tính giá trị của Q biết \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\) c, Tìm giá trị nguyên của x để Q có giá trị nguyên Bài 4 Tìm giá trị của m để cho phương trình 6x - 5m = 3 + 3mx có...
Đọc tiếp

Bài 1 : CMR :

1110 - 1 chia hết cho 100

Bài 2 :

Phân tích đa thức thành nhân tử : P = \(x^2\left(x-y\right)+y^2\left(z-x\right)+z^2\left(x-y\right)\)

Bài 3

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

a, Rút gọn Q

b, Tính giá trị của Q biết \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

c, Tìm giá trị nguyên của x để Q có giá trị nguyên

Bài 4

Tìm giá trị của m để cho phương trình 6x - 5m = 3 + 3mx có nghiệm số gấp ba nghiệm số của phương trình (x+1)(x-1) - (x+2)2=3

Bài 5 , Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn x2 - 25 = y(y+6)

Bài 6, Cho hình vuông ABCD , M là điểm bất kì trên cạnh BC . Trong nửa mặt phẳng AB chứa C sựng hình vuông AMHN . Qua M dựng đường thẳng song song với AB , d cắt AH ở E , cắt DC ở F

a, Chứng minh : BM = ND

b, Chứng minh rằng : N,D,C thẳng hàng

c, ÈMN là hình gì ?

d, Chứng minh DF + BM = FM và chu vi tam giác MFC không đổi khi M thay đổi vị trí trên BC

@Vương Mỹ đây là đề vòng1 nên chỉ có kiến thức kì I lớp 8 và lớp 7 nên cũng không quá khó !!>>:))

1
16 tháng 4 2017

@tran trong bac a ơi

8 tháng 1 2017

Mình sẽ giải câu a và câu b của bài 1 cho bạn

À mà bạn tự vẽ hình nha!

a) Xét \(\Delta\) ABC có:

AM = BM

AN = CN

=> MN là đường trung bình của \(\Delta\) ABC

=> MN//BC

=> Tứ giác MNCB là hình thang

b) Có NE = NM

=> ME = 2MN (1)

Ta lại có :

MN = \(\frac{1}{2}\) BC ( tính chất đường trung bình )

=> BC = 2MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra ME = BC

Xét tứ giác MECB có:

ME = BC

MN//BC hay ME//BC

=> Tứ giác MECB là hình bình hành

okok

hihaleuleuthanks bn nhé