K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

9 tháng 9 2018

-Những từ được mượn từ tiếng Hán là:sứ giả,giang sơn ,gan, điện, buồm.

-Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác (tiếng Ấn Độ)là:ti vi,xà phòng,mít tinh,ra-đi-ô,bơm,xô viết,in-tơ-nét.

k mk nhé bạn.

30 tháng 8 2018

từ mượn tiếng hán : sứ giả, buồm, gan, điện, giang sơn

từ mượn ngôn ngữ khác : tất cả các từ còn lại

đúng 100% đấy, mik hok r

chúc bn hok tốt

HIH

30 tháng 8 2018

- Từ được mượn từ Hán: sứ giả, buồm, điện, ga, giang sơn

- Từ được mượn từ ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng mít tinh, ra-đi-ô, bơm, xô viết, in-tơ-nét

#

27 tháng 8 2019

tiếng hán: sứ giả, giang sơn, xô viết, buồm, xà phòng

ngôn ngữ khác: mít tinh, ra-đi-ô, in-tơ-nét, tivi

tai mik hc lớp 7 rồi nên bài này có chút ko nhớ, sai cho xin lỗi

27 tháng 8 2019

tiếng Hán: sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện

Ấn - Âu: xà phòng, ra - đi - ô, mít tinh, ga, xô viết, bơm, in - tơ - nét

Chắc chắn đung, k mình nhoa!

5 tháng 9 2019

Từ mượn tiếng Hán là:sứ giả,buồm,mít tinh,điện,ga,bơm,giang sơn

Từ mượn ngôn ngữ khác là:tivi,xà phòng,ra-đi-ô,xô viết,in-tơ-nét

5 tháng 9 2019

- Tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, buồm, điện.

- Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.

#Yunk

31 tháng 8 2016

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
31 tháng 8 2016

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

  • Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

  • Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

  • Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

  • 3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

  • Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

24 tháng 6 2018

 Ngày mùng 2/9,trước quảng trường Ba Đình là một biển người.

- Ông ấy mới treo cái biển quảng cáo.

từ biển theo mk là từ nhiều nghĩa 

vì nó đều chỉ sự đông đúc .

hok tốt

24 tháng 6 2018

câu 1 : nhiều nghĩa

câu 2 : đồng âm

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

21 tháng 10 2016

a. Phát hiện ngôn ngữ dùng từ và chữa lỗi trong các câu sau :

- Em rất thích Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.

Sửa.

- Em rất thích nhân vật Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.