K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Giả sử a > b => 1/a < 1/b

=> 1/a + 1/a < 1/a + 1/b

=> 2/a < 1/2 = 2/4

=> a > 4 (1)

Do 1/a + 1/b = 1/2

=> 1/a < 1/2

=> a > 2 (2)

Từ (1) và (2) => a = 3 => 1/b = 1/2 - 1/3 = 1/6 => b = 6

Vậy a = 3; b = 6

Ủng hộ mk nha ^_-

7 tháng 7 2016

nhưng a>4 và >2 thì làm s mà suy ra a=3 đk ạ

7 tháng 8 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

  • n-1=-1=>n=0
  • n-1=1=>n=2
  • n-1=-3=>n=-2
  • n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

  • n+1=1=>n=0
  • n+1=-1=>n=-2
  • n+1=5=>n=4
  • n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy 

 

7 tháng 2 2019

Ta có : 12 = 1 . 12 = 12 . 1 = 2 . 6 = 6.2 = 3. 4 = 4 . 3

Vì 2a + 1 là số lẽ nên 2a + 1 \(\in\){1; 3}

Lập bảng:

2a + 1 1 3
b - 312 4
a 0 1
b15 7

Vậy ...

7 tháng 2 2019

\(\left(2a+1\right)\left(b-3\right)=12\)

Vì a,b \(\in N\Rightarrow\left(2a+1\right);\left(b-3\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Xét bảng 

2a+1112346212///////
b-312143261//////
a0loại1loạiloạiloạiloại//////
b15476594/////


Vậy................................