K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Ta có:

P(x)=x2+(x+2)2+(x+3)2+...+(x+98)2−[(x+1)2+(x+3)2+...+(x+99)2]

=[x2-(x+1)2]+[(x+2)2-(x+3)2]+[(x+3)2-(x+4)2]+...+[(x+98)2-(x+99)2]

=(x-x-1)(x+x+1)+(x+2-x-3)(x+2+x+3)+...+(x+98-x-99)(x+98+x+99)

=-(2x+1)-(2x+5)-....-(2x+197)

=(-2x-2x-...-2x)+(-1-5-...-197)

Vì đa thức trên có \(\dfrac{197-1}{4}+1=50\text{ số hạng => -2x có 50 hạng tử}\)

Nên ta có:

=(-2x*50)+\(\left(\dfrac{\left(-197-1\right)\cdot50}{2}\right)\)

=-100x-4950

Mà P(x)=ax+b =>{a=-100; b=-4950}

Vậy a-b= -100-(-4950)= 4850 (Hihi! Mình tự làm nên ko biết đúng hay ko?)

19 tháng 8 2018

\(\left(x^3+ax^2+2x+b\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(cx+d\right).\)

\(x^3+ax^2+2x+b=cx^3+x^2\left(c+d\right)+x\left(c+d\right)+d\)

Đồng nhất 2 vế có

\(x^3=cx^3\Rightarrow c=1\)

\(2x=x\left(c+d\right)\Leftrightarrow2x=x\left(1+d\right)\Rightarrow d=1\)

\(ax^2=x^2\left(c+d\right)\Rightarrow a=2\)

\(b=d\Rightarrow b=1\)

2/ Câu B tương tự nha bạn

19 tháng 8 2018

MK làm theo phương pháp hệ số bất định

a, Vì số bị chia có bậc 3 mà số chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Hệ số của thương là : x3:x2=x

Gọi đa thức thương là : x + c

\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right).\left(x+c\right)\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2c+x^2+cx+x+c\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2\left(c+1\right)+x\left(c+1\right)+c\)

Theo pp hệ số bất định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c+1\\2=c+1\\b=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=2-1=1\\b=c=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Câu b tương tự nhé

19 tháng 10 2019

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

19 tháng 10 2019

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

26 tháng 7 2017

1. Ta có \(\frac{x^3+4x^2+ax+b}{x^2+x-2}=\frac{x\left(x^2+x-2\right)+3\left(x^2+x-2\right)+\left(a-1\right)x+b+6}{x^2+x-2}=x+3+\frac{\left(a-1\right)x+b+6}{x^2+x-2}\)

Để đa thức \(x^3+4x^2+ax+b\)chia hết cho đa thức \(x^2+x-2\)

thì \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+6=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-6\end{cases}}}\)

Vậy a=1;b=-6 thì ....

2. Ta có \(M=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)=\left[\left(x-1\right)\left(x+6\right)\right].\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\forall x\)

\(\Rightarrow M\ge-36\)

Vậy \(MinM=-36\Leftrightarrow x^2+5x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

7 tháng 12 2019

1) Có A = x3 + 4x2 + ax + b

             = x3 + x2 - 2x + 3x+ 3x - 6 - x + ax + b + 6

             = x(x2 + x - 2) + 3(x2 + x - 2) + (a - 1)x + (b + 6)

             = (x2 + x - 2)(x + 3) + (a - 1)x + (b + 6)

Do (x2 + x - 2)(x + 3) chia hết cho x2 + x - 2 nên để A chia hết cho x2 + x - 2

thì (a - 1)x + (b + 6) = 0 với mọi x

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-6\end{cases}}}\)

2) Có M = (x - 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)

              = [(x - 1)(x + 6)] [(x + 2)(x + 3)]

              = (x2 + 5x - 6)(x2 + 5x + 6)

              = (x2 + 5x)2 - 36

Thấy (x2 + 5x)2 ≥ 0 với mọi x

=> (x2 + 5x)2 - 36 ≥ -36 với mọi x

=> M ≥ -36 với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi x2 + 5x = 0 

                    <=> x(x + 5) = 0

                    <=> x = 0 hoặc x + 5 = 0

                    <=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy min M = -36, đạt đc khi x = 0 hoặc x = -5

P/s: ko chắc

26 tháng 2 2021

f(x)=(x−1)(x2−2x−2) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên.

Do đó f(x) cho hết x2+ax+b khi x2−2x−2 chia hết x2+ax+b

26 tháng 2 2021

Ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên 

Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\)  khi \(x^2-2x-2\)  chia hết \(x^2+ax+b\)

=>a=b= -2

 

NV
25 tháng 2 2021

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên 

Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\) khi \(x^2-2x-2\) chia hết \(x^2+ax+b\)

\(\Rightarrow a=b=-2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2021

Lời giải:

\(x^3-3x^2+2=x(x^2+ax+b)-(a+3)(x^2+ax+b)+(a^2+3a-b)x+b(a+3)+2\)

Để $f(x)$ chia hết cho $x^2+ax+b$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} a^2+3a-b=0\\ b(a+3)+2=0\end{matrix}\right.\)

Với $a,b$ nguyên ta dễ dàng tìm được $a=b=-2$

Câu 1:

a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^3+8+x-x^3\)

=x+8

b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4

c: Đặt A=-2

=>x+8=-2

=>x=-10

Câu 2:

a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)

b: \(5x^3+10x^2+5x\)

\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)

\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=5x\left(x+1\right)^2\)