K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019
STT Kháng chiến chống giặc ngoại xâm Niên đại Vương triều Người lãnh đạo Kết quả
1 Chống Nam Hán Năm 938 Ngô Ngô Quyền Thắng lợi
2 Chống Tống Năm 981 Tiền Lê Lê Hoàn Thắng lợi
3 Chống Tống Năm 1077 Lý Thường Kiệt Thắng lợi
4 Chống Mông – Nguyên Thế kỉ XIII Trần Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần Thắng lợi 3 lần
5 Chống Minh 1407 Hồ Hồ Quý Ly Thất bại
6 Chống Minh 1418-1427 Lê sơ Lê Lợi Thắng lợi
7 Chống Xiêm 1785 Tây Sơn Nguyễn Huệ Thắng lợi
8 Chống Thanh 1789 Tây Sơn Nguyễn Huệ Thắng lợi, thống nhất đất nước
20 tháng 6 2017
Tên cuộc kháng chiến Niên đại Vương triều Người lãnh đạo Kết quả
Chống quân xâm lược Tần 218 TCN - 209 TCN Thục Phán Năm 209 TCN, Hiệu uý Đồ Thư bị quân ta giết, quân Tần rút về nước.
Chống quân xâm lược Triệu Đà 207 TCN - 179TCN An Dương Vương Thục Phán Năm 179 TCN, quân ta nhanh chóng thất bại. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.
Chống quân xâm lược Hán 42 - 43 Trưng Vương Trưng Trắc, Trưng Nhị Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh trên núi Cấm Khê, nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11/43 mới kết thúc.
Chống quân xâm lược Lương 542 - 550 Lý Nam Đế

Lý Bí

- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Năm 550, quân ta giành thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Triệu Việt Vương, nước Vạn Xuân kết thúc.

Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán 930 - 931 Dương Đình Nghệ Dương Đình Nghệ Năm 931, tướng giặc bị giết tại trận, quân ta giành thắng lợi. Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Chiến thắng Bach Đằng năm 938 Năm 938 Ngô Quyền Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hoảng sợ rút quân về nước.
Chống quân Tống thời Tiền Lê Năm 981 Tiền Lê Lê Hoàn Quân ta nhanh chóng giành thắng lợi.
Chống quân Tống thời Lý 1075 - 1077 Thời Lý Lý Thường Kiệt Năm 1077, quân giặc mười phần chết đến năm sáu phần. Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước.
Chống quân Mông - Nguyên 1258 - 1288 Thời Trần

- Lần thứ I: vua Trần.

- Lần thứ II: Trần Hưng Đạo.

Cả ba lần kháng chiến đều giành thắng lợi.
Chống quân xâm lược Minh 1406 - 1407 Thời Hồ Hồ Quý Ly Tháng 6/1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
Phong trào đấu tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn 1407 - 1427

- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi Lãnh đạo (1418 - 1427)

- Năm 1427, đạo quân Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt.

- Ngày 10/12/1427, Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút về nước.

Chống quân xâm lược Xiêm Năm 1785 Tây Sơn Nguyễn Huệ Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Chống quân xâm lược Thanh Năm 1789 Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ Đánh tan 29 vạn quân Thanh

12 tháng 4 2017

Niên đại

Vương

triều

Người lãnh đạo

Kết quá

981

Tiền Lê

Lê Hoàn

Kháng chiến chống xâm lược Tống thắng lợi

1075 - 1077

Lý Thường Kiệt

Đánh tan 30 vạn quân xâm lược Tống

1258,1285, 1287- 1288

Trần

Các vua Trần và các tướng lĩnh, tiêu biểu là Trần Hưng Đạo

Ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên

1407

Hổ

Hồ Quý Ly

Thất bại trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh

1785 -1789

Tây Sơn

Nguyễn Huệ - Quang Trung

Đánh bại cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh



3 tháng 8 2017
Triều đại Người sáng lập Thời gian tồn tại
Ngô Ngô Quyền 939-968
Đinh Đinh Bộ Lĩnh 969-981
Tiền Lê Lê Hoàn 981-1009
Lý Công Uẩn 1009-1225
Trần Trần Cảnh 1225-1400
Hồ Hồ Quý Ly 1400-1407
Lê sơ Lê Lợi 1428-1527
Nguyễn Nguyễn Ánh 1802 - 1945
12 tháng 4 2017

TT

Triều đại

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

Thời gian tồn tại

1

Ngô

Ngô Quyền

Chưa đạt

Cổ Loa

939- 965

2

Đinh

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

968 - 980

3

Tiền Lê

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

980- 1009

4

Lý Cổng Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

1009- 1225

5

Trần

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

1226- 1400

6

Hổ

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

1400- 1407

7

Lê sơ

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

1428 - 1527

8

Mạc

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

1527- 1592

9

Lê Trung Hưng

Lê Duy Ninh

Đại Việt

Thăng Long

1533 -1788

10

Tây Sơn

Nguyễn Nhạc

Đại Việt

Phú Xuân (Huế)

1778- 1802

11

Nguyễn

Nguyễn Ánh

Việt Nam

Phú Xuân (Huế)

1802- 1945



14 tháng 1 2022

TK

14 tháng 1 2022

có 1 cái đúng thôi, còn lại thì...........

19 tháng 2 2022

1 . Kháng chiến chống quân Tống lần 1 / năm 981 / chống quân Tống / người lãnh đạo : Lê Hoàn / thắng lợi 

2 . Kháng chiến chống quân Tống lần 2/ năm 1075-1077/ chống quân Tống / người lãnh đạo : Lý Thường Kiệt / thắng lợi 

3. Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên / năm 1258 , 1285 , 1287-1288 / chống quân Mông - Nguyên / người lãnh đạo : Vua Trần và các tướng nhà Trần ( Trần Hưng Đạo , Trần Quang Khải ,...) /thắng lợi 

4. Kháng chiến chống quân Minh / năm 1400-1407 / chống quân Minh /người lãnh đạo : Hồ Qúy Ly / Thất bại 

5.Khởi nghĩa Lam Sơn / năm 1418-1427/ chống quân Minh / người lãnh đạo : Lê Lợi , Nguyễn Trãi / Thắng lợi

8 tháng 10 2018

Chọn C

2 tháng 3 2016

Phong trào nông dân Đàng Ngoài:

a.Nguyên nhân

- Từ đầu thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, bộ máy quan liêu phong kiến nặng nề, ăn bám xã hội.

- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch,… thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Người nông dân muốn duy trì cuộc sống của mình, không còn con đường nào khác là phải nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.

b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Năm 1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nổ ra ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương.

- Năm 1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ở Vĩnh Phúc.

- Năm 1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất lúc đầu ở Thái Bình, Hưng Yên; sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

- Năm 1738-1770: Khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở thượng du Thanh Hóa.

c.Ý nghĩa lịch sử

- Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của chính quyền họ Trịnh, làm cho chế độ phong kiến Đàng Ngoài càng lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

- Chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào Tây Sơn.

 

 

Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?