K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

TCN : trước Công Nguyên

SCN : sau Công Nguyên

24 tháng 12 2021

TCN là trước công nguyên

SCN là sau công nguyên

18 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé !

Năm 111 TCN, nhà Hán thôn tính Âu Lạc, chia thành 3 quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, sáp nhập với 6 quận của Trung Quốc tạo thành Châu Giao. 

Chúc bạn học tốt!

 

18 tháng 4 2016

Năm 207 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị Triệu Ðà, vua của nước Nam Việt chiếm, và đến năm 111 trước công nguyên, nước Nam Việt bị đế quốc Hán tiêu diệt. Âu Lạc bị chuyển sang tay nhà Hán và bị chia thành các quận, huyện. Từ đây, Việt Nam bước vào thời kỳ chịu sự thống trị của các đế chế Trung Hoa, kéo dài trong mười một thế kỷ. 

11 tháng 6 2018

Đáp án A

Từ năm 179 TCN đến thế kỉ X, nước ta liên tiếp chịu sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

25 tháng 3 2021

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này  thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

25 tháng 3 2021

Là thời kì Bắc thuộc

28 tháng 4 2016

-Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
-Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung --Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao.
-Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
-Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là -người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

-Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán.
-Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

-Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

28 tháng 4 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực

9 tháng 3 2016

1.

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

 

 

 1.Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.B.Từ năm 208 TCN đến năm 43.C.Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.D.Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.2.Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược.B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa.3.Nhân dân ta...
Đọc tiếp

 1.Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? 

A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.

B.Từ năm 208 TCN đến năm 43.

C.Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.

D.Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.

2.Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? 

A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược.

B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.

D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa.

3.Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? 

A.Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.

B.Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.

C.Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

D.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

4.Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở? 

A.Phong Châu - Phú Thọ ngày nay

B.Mê Linh- Hà Nội ngày nay

C.Phong Khê – Hà Nội ngày nay

D.Luy Lâu- Bắc Ninh ngày nay.

5.Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu? 

A.Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

B.Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

C.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

D.Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

3
9 tháng 3 2022

1. B

2. A

3. A

4. A

9 tháng 3 2022

B

A

A

A

26 tháng 12 2021

TK

Từ cuối thiên niên kỷ IV đầu thế kỷ III TCN, người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét vạch  ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó.

26 tháng 12 2021

Từ cuối thiên niên kỷ IV đầu thế kỷ III TCN, người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét vạch  ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó.

19 tháng 11 2017

Đáp án A

Sau khi thống nhất Trung Nguyên, năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Hành động này có ảnh hưởng quan trọng đến nền độc lập của nhân dân Văn Lang

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
 

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.