K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2020

Câu 1: Do khí hậu, đất đai, môi trường sống, nguồn thức ăn phong phú nên thế giới sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú nhưng chúng xuất phát cùng một tổ tiên nên có những đặc điểm giống nhau

Câu 2: Một số sinh vật được con người thuần hóa thành vật nuôi nên chúng đã khác nhiều so với tổ tiên hoang dại và biến đổi thành nhiều loài, đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người

27 tháng 10 2019

* ADN

-

5 tháng 12 2017

1. Một số người ko uống được sữa vì: muốn tiêu hóa được sữa thì trong cơ thể chúng ta phải có enzim phân giải. Loại enzim đều có ở cơ thể mỗi người khi chúng ta sinh ra sau khi cai sữa đa số sẽ bị mất đi. Khi mất đi enzim này thì sữa uống vào cơ thể ko được phân giải \(\rightarrow\) ko tiêu hóa được sữa

2. Khi sản xuất bột giặt người ta cho nhiều loại enzim khác nhau vì: bột giặt dùng để làm sạch các vết bẩn trên quần áo. Mà quần áo của chúng ta thường dính nhiều các loại thức ăn và vết bẩn khác nhau. Mỗi loại vết bẩn này cần có 1 loại enzim khác nhau để phân giải và làm sạch.

18 tháng 12 2018

cô ơi, còn câu 4 thì sao ạ?

- Do cấu tạo còn đơn giản và chưa có màng nhân.

- Vật chất di truyền chỉ đơn giản có ADN.

22 tháng 3 2023

Nếu vật chất di truyền của virus là RNA thì mỗi hạt virus, ngoài các phân tử RNA và lớp vỏ capsid còn có thêm một số loại enzyme mà trong tế bào chủ thường không có. Đó là enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp RNA như enzyme sao chép ngược (tổng hợp phân tử DNA từ mạch khuôn là RNA), enzyme giúp tích hợp hệ gene virus vào hệ gene tế bào chủ và một số enzyme giúp lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào.

12 tháng 10 2016

Câu hỏi này sai sai á.... tế bào có rất nhiều hình dạng khác nhau mà

s lại chỉ có hình cầu thôi thế

7 tháng 12 2017

con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được

13 tháng 11 2023

Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600nu\end{matrix}\right.\)

Có : Um + Am = Agen = 900   /   Gm + Xm = Ggen = 600

U, A, G, X (RNA) đều là bội số của 100 => Thuộc các giá trị tròn trăm 100, 200, 300, ....

Với Um + Am = 900  => Có các trường hợp sau : (U = 100, A = 800) , (U = 200, A = 700), (U = 300 , A = 600), (U = 400, A = 500), (U = 800, A = 100) , (U = 700, A = 200), (U = 600 , A = 300), (U = 500, A = 400)

Tương tự với  Gm + Xm  = 600

14 tháng 11 2023

sufu đổi avt mới rồi àk :")

18 tháng 12 2020

Câu 1:

Khi ta chẻ 1 quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ rồi ngâm trong nước thì các mảnh ớt lại cong theo một chiều xác định do môi trường trong tế bào quả ớt và bên ngoài khác nhau

+ Chẻ quả ớt ra làm tăng diện tích tiếp xúc và làm cho cấu tạ quả ớt bị tổn thương tạo điều kiện cho dịch chuyển dịch

+ Trong tế bào quả ớt ưu trương so với môi trường nước bên ngoài, áp lực thẩm thấu cao hơn do đó nước đi từ ngoài và tế bào làm tế bào rau trương và to lên

=> Quả ớt bị cong hương ra phía ngoài

18 tháng 12 2020

Câu 2:

Khi làm chanh muối sau một thời gian thì quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồng thời nước cũng có vị tương tự vì:

+ Nồng độ muối, đường môi trường ngoài cao hơn trong quả chanh, nồng độ axit trong chanh cao hơn môi trường ngoài

+ Chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. đường và muối sẽ khuếch tán vào quả chanh, axit từ quả chanh sẽ khuếch tán ra nước. Vì vậy quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồngthời nước cũng có vị tương tự