K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Giun đất có thể nói là một động vật có ích!! 
_Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây. 
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt. 

Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc!!

29 tháng 10 2018

vì nó giúp cho cây trồng

18 tháng 10 2018

Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí. 

Hok tốt "v

18 tháng 10 2018

Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí. 

8 tháng 1 2019

 lên hỏi chị google nha bn 

mk ko rảnh

8 tháng 1 2019

câu 1: 

Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.

Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin. 

9 tháng 11 2018

1,Cành san hô dùng để trang trí thực chất là khung xương bằng đá vôi của san hô. tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm và việc khai thác thủy sản trái phép, neo đậu tàu thuyền làm hư hại san hô như việc thả phao khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt các khu vực có rạn san hô; tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức của cộng đồng và khối doanh nghiệp trong việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Ðẩy mạnh công tác xã hội hóa trong công tác bảo vệ san hô, trong đó chú trọng đến việc huy động sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ san hô, cũng như có các cơ chế, chính sách khuyến khích kịp thời các tổ chức xã hội, cá nhân tham gia bảo vệ và phát triển các rạn san hô một cách bền vững ở các địa phương...

2, vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng. Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn, bữa nào bạn thử tìm chỗ nào có nhiều giun thử xem. 

chúc bạn tốt!

9 tháng 11 2018

Câu hỏi 1 SAI rồi, phải là san hô dùng để trang trí là bộ phận nào mới ĐÚNG

Trả lời lun nè: Bộ phận dùng để trang trí là khung xương đá vôi của chúng

Câu 2 nà: Vì dưới lớp vỏ của giun đất là 1 hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nêm có màu đỏ và bao quanh giun là lớp vỏ cuun => giun có màu phớt hồng

K TUI NHOA BẠN HIỀN

24 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

8 tháng 10 2018

vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng 

k cho mik nhé 

8 tháng 10 2018

cảm ơn

31 tháng 10 2019

1, Ghi nhớ bài NQSH

2, QĐN: chỉ sự cô đơn tột cùng

   BĐCN: được chia sẻ, đc thấu hiểu.

14 tháng 11 2018

Vì bài thơ ko đg luật của thơ đường

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị...
Đọc tiếp

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". ''

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Thông điệp mà câu chuyện "Con ốc sên" muốn gửi gắm là: Trong cuộc sống, mọi thứ tồn tại đều có lí do của nó và hãy biết dựa vào chính bản thân mình.