K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

1 Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,.. dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy và có độ chính xác tương đối về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất

2

Trước hết chúng ta phải xác định được: + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
27 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. ... Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

27 tháng 10 2021

Vì hình của trái đất là hình cầu nên sẽ có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau. Khi ta nhìn quả địa cầu, ta chỉ nhìn được 1 nửa trái đất. Và đó chứng minh trái đất có hiện tượng ngày đêluân phiên nhau 

Lúc  đó ở Nhật Bản là 22 giờ ngày 12 tháng 10 năm 2021 

8 tháng 1 2022

tui không biết bởi vì tui đang làm haha

20 tháng 4 2022

hệ thống sông mê kong

 

28 tháng 7 2018

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

22 tháng 12 2019

-Do khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi.

+ Nửa cầu ngả về phía Mặt trời sinh ra mùa nóng, do góc chiếu lớn.

+ Nửa cầu không ngả về phía Mặt trời sinh ra mùa lạnh, do góc chiếu nhỏ.

19 tháng 10 2021

1 vì có mặt trời 

Mặt nào  của trái đất hướng về mặt trời thì ngày

Mặt nào trái đặt đằng sau mặt đc hướng sẽ tối

2 vì do trái đất quay 360° trong quỹ đạo của mặt trời 

( do mik tự nghĩ có j sai thông cảm :p)

19 tháng 10 2021

tham khảo

1.

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa,  thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. ...

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

 

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

2.

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa,  thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

https://www.google.com/search?q=2.V%C3%AC+sao+ng%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm+lu%C3%A2n+phi%C3%AAn+nhau%3F&oq=2.V%C3%AC+sao+ng%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm+lu%C3%A2n+phi%C3%AAn+nhau%3F&aqs=chrome..69i57j69i60&sourceid=chrome&ie=UTF-8

https://www.google.com/search?q=1.V%C3%AC+sao+c%C3%B3+nh%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm%3F&oq=1.V%C3%AC+sao+c%C3%B3+nh%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm%3F&aqs=chrome..69i57j69i60&sourceid=chrome&ie=UTF-8

30 tháng 3 2017

Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn và nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, và khi đó là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt, và là mùa lạnh của nửa cầu ấy. Vì thế nên khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm.

5 tháng 4 2017

Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.