K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

văn bản Tôi đi học còn có sự kết hợp của miêu tả, và biểu cảm

Em tham khảo:

Tâm trạng khi trên con đường làng:

Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.

“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ. 

Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.

“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”. 

=> Nhận xét:  thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên

1 tháng 5 2018

Văn bản thuyết minh khác các kiểu văn bản khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

   + Không sa đà vào kể truyện, thuật sự việc như tự sự.

   + Không miêu tả quá chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả.

   + Không mang sắc thái biểu cảm mạnh mẽ, chủ đạo như văn biểu cảm.

   + Không đưa ra lý lẽ, lập luận như văn nghị luận.

   → Thuyết minh bao gồm việc trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan chân thực, rõ ràng.

18 tháng 8 2018

So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:

   - Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.

   - Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…

   Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.

16 tháng 9 2023

- Kể về sự việc nhân vật “anh Ba” rời bến cảng nhà Rồng sang Pháp tìm đường cứu nước