K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

số học sinh trường đó là 170 nha bạn

10 tháng 2 2019

15)số hs là 720 hs nha bạn

16)số hs là 504 hs nha bạn

26 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 300 < x < 800)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều vừa đủ nên x ∈ BC(12; 15; 18)

Do khi xếp hàng 14 thì thiếu 6 học sinh nên (x + 6) ⋮ 14

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; 900; ...}

⇒ x + 6 ∈ {6; 186; 366; 546; 726; 906; ...}

Mà 546 ⋮ 14

⇒ x + 6 = 546

⇒ x = 540

Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh

26 tháng 12 2023

cảm ơn bn

 

3 tháng 12 2018

bạn áp dụng công thức 700 < a - 5 < 800 

là đc mình chỉ đúng đó cô mình dạy rồi 100%

3 tháng 12 2018

gọi số học sinh khối 6 là a

vì khi xếp hàng 12,1518 đều dư 5 em .suy ra a - 5 chia hết cho 12 ,15, 18.

suy ra a - 5 thuộc BC(12 , 15 ,18 )

ta có 

12=22  . 3

15=3.5

18=2. 32

BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

BC(12,15,18)=B(180)={0,180 ,360,540,720,900}

vì số học sinh có khoảng từ 700 đến 800 em suy ra a thuộc 720

mà a-5 thuộc BC(12,15,18) suy ra a-3 thuộc 180,360,540,720,900

suy ra a thuộc 185 , 365,545,725,905

19 tháng 12 2023

Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên ta có:

       m ⋮ 12;  m ⋮ 15 và m ⋮ 18

Suy ra: m  là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 360

Vậy số học sinh khối 6 là 360 em.

17 tháng 11 2016

Gọi số hs cần tìm là a

Có: a: 12; 15; 18 dư 5

=> a- 5 \(\in\) BCNN( 12, 15, 18)

Có BCNN( 12, 15, 18)= 180

=> BC( 12, 15, 18)= {180; 360; 540; 720; ...}

=> a- 5= {185; 365; 545; 725...}

Mà 200< a< 400 => a= 365

Vậy số hs cần tìm là 365.

 

18 tháng 11 2016

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a ϵ N ; 200<a<400)

Vì khi xếp hàng 12;15;18 thì đều thừa 5 học sinh =>a-5\(⋮\)12;15;18

=>a-5ϵBC(12;15;18)

ta có :

12=22.3

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(12;15;18)=22. 32.5=180

=>BC(12;15;18)={0;180;360;540...}

Mà 200<a<400=>195<a-5<395

=>a-5=360=>a=365

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh .

3 tháng 11 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là a ( \(200\le a\le400,a\in N\))

Theo đề bài, ta có: \(\left(a-3\right)⋮12\)

                               \(\left(a-3\right)⋮15\)

                                 \(\left(a-3\right)⋮18\)

=>  (a-3) là bội chung của 12, 15, 18

BCNN(12,15,18)={0; 180; 360; 540;...}

Nếu a -3 = 0 => a=3

        a - 3 = 180 => a = 183

       a - 3  =  360 => a= 363

Vì \(200\le a\le400\)

=> a = 363

Vậy Số học sinh khối 7 là 363 học sinh

                             

3 tháng 11 2017

Ngay chổ BCNN sửa là BC nhé

13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá